cách để B bỏ qua hành vi phạm tội của A, nhưng B đã không đồng ý nên A đã giết B nhằm trốn tránh pháp luật.
Tuy nhiên, có một số trường hợp người bị giết chưa kịp thi hành nhiệm vụ được giao nhưng người có hành vi giết người cho rằng nếu để người này sống thì nhiệm vụ mà họ thực hiện sẽ gây ra thiệt hại cho mình nên đã giết trước. Ví dụ A làm
Giết người đang thi hành công vụ (điểm d khoản 1 Điều 93)
Đây là trường hợp người bị giết đang thi hành công vụ, tức là người bị giết đang thực hiện một nhiệm vụ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao phó. Nhiệm vụ được giao có thể là đương nhiên do nghề nghiệp quy định: cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân đang làm nhiệm vụ bảo vệ, thầy
Em trai tôi có gia đình, nhưng quan hệ bất chính và có con riêng. Việc làm của cậu ấy và nhân tình là trái luật, nhưng em dâu không dám tố cáo vì sợ bị chồng đánh. Vậy tôi có quyền tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của "người thứ ba" không?
” đã được khẳng định. Tuy nhiên, quy định “cứng” này không phải áp dụng đối với mọi trường hợp. Trong một số trường hợp sinh con đặc biệt (do Chính phủ quy định) thì vẫn không bị coi là vi phạm quy định sinh một hoặc hai con .
Theo quy định tại Điều 2 Nghị định số 20/2010/NĐ-CP ngày 8/3/2010 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều 10
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 268, là cấu thành cơ bản của tội chiếm đoạt, mua bán, tiêu hủy con dấu, tài liệu của cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội. Người phạm tội bị phạt tiền từ một triệu đồng đến mười triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đên hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng
Khoản 3 Điều 267 quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt, nhưng hai tình tiết này lại có mức độ nguy hiểm cho xã hội khác nhau, đó là “ phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng”.
Phạm tội thuộc trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng, người phạm tội bị phạt tù từ bốn năm đến bảy
ra.
d) Tái phạm nguy hiểm
Theo quy định tại khoản 2 Điều 49 thì có hai trường hợp tái phạm nguy hiểm là: người phạm tội đã bị kết án về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng: đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý. Đối với
đặc biệt nghiêm trọng hay không
Phạm tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến năm năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, thì có thể áp dụng
Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật
1. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn.
3. Tài sản được giải quyết theo nguyên tắc tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; tài sản
Giải quyết việc đăng ký kết hôn
1. Sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định của pháp luật về hộ tịch, cơ quan đăng ký kết hôn kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn; nếu xét thấy hai bên nam nữ có đủ điều kiện kết hôn thì cơ quan đăng ký kết hôn tổ chức đăng ký kết hôn.
2. Trong trường hợp một bên hoặc cả hai bên không đủ điều kiện kết hôn
phạt tù từ hai năm đến bảy năm, còn người phạm tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự trong thời chiến chỉ có thể bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Như vậy, nếu so sánh giữa hai tội phạm này thì có những bất hợp lý về hình phạt quy định ở khoản 2 Điều 262. Nếu người phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân
Đây là trường hợp phạm tội quy định tại khoản 1 Điều 262, là cấu thành cơ bản tội cản trở việc thực hiện nghĩa vụ quân sự. Người phạm tội có thể bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội cản trở việc thực hiện
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm
Theo quy định tại Điều 36 Bộ luật hình sự thì cấm đảm nhiệm chức vụ là Tòa án cấm người bị kết án giữ một hoặc một số chức vụ nào đó mà nếu họ đảm nhiệm các chức vụ đó, thì có thể gây nguy hại cho xã hội.
Khi áp dụng hình phạt
hiện nghĩa vụ quân sự.
Người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 261 thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, không vì động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác, phạm tội chư gây hậu quả nghiêm trọng, thì Tòa án có thể áp
lần là thực hiện hành vi chống người thi hành công vụ từ hai lần trở lên và mỗi lần thực hiện hành vi đã cấu thành tội chống người thi hành công vụ nhưng tất cả các lần phạm tội đó đều bị xét xử trong cùng một bản án. Ví dụ: ngày 15 tháng 1 năm 2004 Nguyễn Văn H đã có hành vi đe dọa dùng vũ lực đối với đoàn cán bộ thực hiện quyết định cưỡng chế thi
được dưới ba tháng tù vì đối với hình phạt tù mức thấp nhất là ba tháng. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù.
Hành vi chống người thi hành công vụ trong mấy năm vừa qua xảy ra rất nghiêm trọng, nhiều trường hợp lâm tặc, hải tặc đã
Vụ án có những quan hệ tranh chấp gì là từ yêu cầu của đương sự. Yêu cầu của đương sự bao gồm yêu cầu của nguyên đơn, phản tố của bị dơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Tất cả các yêu cầu đó tạo nên các quan hệ tranh chấp trong vụ án và cũng là phạm vi giải quyết của vụ án. Vụ án có thể chỉ có một quan hệ tranh chấp
Tôi muốn hỏi, trường hợp nào được và trường hợp nào không được đặt tiền bảo lãnh phương tiện giao thông bị tạm giữ theo thủ tục hành chính, thủ tục và mức tiền đặt bảo lãnh như thế nào? Người hỏi: Nguyễn Văn Kha ( 14:20 22/05/2015)