ý nên Công ty buộc phải ra quyết định điều chỉnh hệ số lương, thời gian nâng bậc lương và quyết định chấm dứt HĐLĐ để chốt sổ BHXH và trả lại sổ cho người lao động. Xin hỏi, nếu bây giờ Công ty ra quyết định điều chỉnh hệ số lương, thời gian nâng bậc lương trong thời gian làm việc thực tế của người lao động (từ tháng 12/2008 đến 12/2011), và quyết
bảo hiểm xã hội trên mức lương đơn vị cũ hay tính lại ở mức khởi điểm? 4/. Sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, thời gian bao lâu đơn vị cũ trả sổ bảo hiểm xã hội? Nếu cơ quan cũ không trả sổ bảo hiểm xã hội, tôi phải khiếu kiện ở cơ quan nào?
Bạn bị ốm đau, nếu khi đi khám bệnh Bạn được Bác sỹ cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu C65-HD), đồng thời thời gian đó đơn vị nơi Bạn công tác không trả lương thì Bạn nộp mẫu C65-HD cho đơn vị, đơn vị lập hồ sơ đề nghị BHXH giải quyết chế độ ốm đau cho Bạn theo quy định./.
bảo hiểm xã hội trên mức lương đơn vị cũ hay tính lại ở mức khởi điểm? 4/ Sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, thời gian bao lâu đơn vị cũ trả sổ bảo hiểm xã hội? Nếu cơ quan cũ không trả sổ bảo hiểm xã hội, tôi phải khiếu kiện ở cơ quan nào?
như thế nào? Chế độ bảo hiểm y tế khi tôi đi khám đúng tuyến như thế nào? Thời gian khi nghỉ điều trị của tôi có được tính vào thời gian nâng lương thường xuyên không?
Công ty lương thực Đà Nẵng chưa giải quyết chế độ gì cho vợ tôi như trả sổ bảo hiểm, và các chế độ trợ cấp theo qui định, để gia đình tôi giải quyết kho khăn. Vậy tôi tha thiết yêu cầu Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng xem xét can thiệp giúp cho vợ tôi được rút sổ bảo hiểm và chế độ trợ cấp.
Bảo hiểm thất nghiệp:Chồng tôi làm việc tại Tp HCM và đóng BHTN được trên 36 tháng. Chồng tôi xin nghỉ việc không hưởng lương từ tháng 6/2012 (nên ko đóng BHXH và BHTN tháng nghỉ này). Đến tháng 11/2012 chồng tôi làm đơn nghỉ việc tại Cty tại Tp HCM để về Đà Nẵng và đã nhận được quyết định nghỉ việc ngày 26/11/2012. Nay, tôi được ủy quyền làm thủ
) hằng tháng: Bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN của 06 tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
Trường hợp những tháng cuối cùng trước khi thất nghiệp, người lao động (NLĐ) có thời gian gián đoạn đóng BHTN thì 06 tháng liền kề để tính mức TCTN là bình quân
Tôi có em đang làm việc cho chi nhánh viettel tại Tây Ninh, nhiệm vụ là đi lắp đặt, kiểm tra, sửa chữa các đường kết nối internet, cáp truyền hình. Trong thẻ nhân viên thì được ghi là cộng tác viên, công việc phải thường xuyên leo lên các trụ cáp (có thể vướn cùng với dây điện sinh hoạt rất nguy hiểm) nhưng tôi được biết đối với cộng tác viên
Theo quy định của pháp luật, việc giải quyết TCTN không phải do ngân hàng nơi bạn chi trả mà do cơ quan BHXH chi trả nếu bạn đáp ứng được một số yêu cầu về điều kiện hưởng. Cụ thể, theo Điều 49, Luật Việc làm 2013, NLĐ sẽ được hưởng TCTN khi có đủ các điều kiện sau đây:
1. Chấm dứt HĐLĐ hoặc HĐLV, trừ các trường hợp sau đây: NLĐ đơn
quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp, trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp. Thời điểm hưởng
Xin BHXH giải đáp thắc mắc dùm tôi ạh. Tôi công tác tại Bệnh viện đa khoa Phụng Hiệp từ tháng 10/2012 đến nay và có đóng bảo hiểm đầy đủ. Đơn vị bệnh viện đóng cho tôi là 18% và cá nhân tôi tự đóng là 8% tính trên tổng số lương. Nhưng do hoàn cảnh gia đình nên tôi đã viết đơn xin thôi làm việc tại Bệnh viện từ ngày 01/9/2015. Trước đó tôi cũng
quyết định không đóng BH cho tôi những ngày còn lại trong hợp đồng có đúng hay không? Nếu không đóng thì công ty có phải chi trả số tiền đó vào trong lương của tôi hay không? Mong nhận được trả lời sớm từ Anh Chị! Xin cảm ơn! Trần Xuyên Thiện
Tôi là kế toán tại trường MNTT Xinh Xinh, tôi có một số thắc mắc như sau: - Hiệu Trưởng Trường MNTT có phải nộp bảo hiểm thất nghiệp hay không? - Các giáo viên nộp lương tối thiểu chuyển qua ngạch bậc thì làm hồ sơ theo mẫu nào và liên hệ tại đâu? Kính mong nhận được sự trả lời từ chuyên viên Bảo hiểm xã hội quận Hải Châu. Xin chân thành cảm ơn!
.1.3. Đối với đơn vị đăng ký đóng hằng quý hoặc 6 tháng một lần: văn bản đăng ký phương thức đóng của đơn vị (mẫu D01-TS), kèm theo:
a) Phương án sản xuất, kinh doanh của đơn vị;
b) Phương thức trả lương cho người lao động.
1.2. Người lao động: “Tờ khai tham gia BHXH, BHYT” (Mẫu số TK1-TS)
Đối với người đã hưởng BHXH một lần nhưng chưa
trái pháp luật, nhưng có ý kiến là họ áp dụng điều 17 bộ Luật Lao động). Xin hỏi việc họ áp dụng điều 17 có đúng ko?, trường hợp này Tôi sẽ được các quyền lợi gì? ( trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc) Mặt khác, Công ty nói rằng sẽ trả số Bảo hiểm sau 30 ngày ( Luật cho phép trong thời hạn 7 ngày, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài 30 ngày, nhưng ko
Căn cứ Điều 16 Nghị định 127/2008/NĐ-CP
Điều 16. Trợ cấp thất nghiệp theo Điều 82 Luật Bảo hiểm xã hội
1. Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hằng tháng được trả cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định tại Điều 15 Nghị định này hoặc người được ủy quyền theo
Hiện nay mình đang làm việc cho một công ty sản xuất két sắt, thời gian làm việc cũng khá lâu rồi, hợp đồng lúc đầu là 1 năm sau đó làm thêm 2 năm nữa, nghĩ là đến nay mình đã làm ở đó được 3 năm. tuy nhiên trong thời gian gần đây nhiều đơn hàng sản xuất két sắtquá nên mình thấy vất vả quá. mà đòi tăng lương thì các sếp không chịu tăng. hiện