1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
xảo quyệt trước khi thực hiện hành vi trộm cắp là người phạm tội có những mánh khóe, cách thức gian dối, thâm hiểm làm cho người bị hại và những người khác khó lường trước để đề phòng. Ví dụ: N và H yêu nhau, nhưng nhà H giàu có, nhiều lần N vay tiền của H để tiêu xài hoang phí, H đã góp ý cho N, nhưng N không tiếp thu mà còn bàn với Q là người có
.
Trong thực tiễn giải quyết vụ án dân sự cũng có thể có trường hợp nhiều nguyên đơn kiện nhiều bị đơn trong cùng một quan hệ pháp luật có tranh chấp.
Ví dụ: A, B, C mua chung một chiếc xe ôtô và cho D, Đ thuê chiếc xe này. D và Đ làm cháy hỏng chiếc xe ôtô của A, B, C. A, B, C có quyền cùng làm đơn khởi kiện D và Đ yêu cầu bồi thường thiệt hại
mà các cơ quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đó là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù mười hai năm đến hai mươi lăm năm hoặc tù trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình
Gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp do thực hiện hành vi phạm tội mà gây ra những thiệt hại nghiêm trọng về vật chất hoặc tinh thần cho người bị hại hoặc cho xã hội. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào về trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản gây ra. Tuy nhiên, căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự
thương tật, mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe tại khoản 1, khoản 2, khoản 3, hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự.
Khi xác định người phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản , bị đuổi bắt hoặc đã
Hậu quả của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là thiệt hại về sản mà cụ thể là giá trị tài sản bị chiếm đoạt. Mặc dù tải khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 triệu đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đoạt dưới 2 triệu đồng thi phải kèm theo điều kiện gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử
, huyện Kim Môn, Tỉnh Hải Hưng (cũ) xảy ra vụ tai nạn giao thông giữa xe ô tô mang biển kiểm soat 15K-15-87 với xe mô tô hai bánh mang biển kiểm soát 34-457HN làm anh Đỗ Đức Thịnh, người điều khiển xe mô tô chết tại chỗ và anh Nguyễn Chí Kiên ngồi sau xe bị thương nặng, cả hai anh đều là cán bộ Ngân Hàng thương mại cổ phần hàng hải - Hải Phòng, có nhiệm
được thể hiện trong cấu thành của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản không quy định thiệt hại về tính mạng, sức khỏa là tình tiết định khung hình phạt. Vì vậy nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn
công khai và trắng trợn của hành vi công nhiên chiếm đoạt tài sản thể hiện ở chỗ người phạm tội không giấu giếm hành vi phạm tội của mình, trước, trong và sau khi bị mất tài sản, người bị hại biết ngay ngươi lấy tài sản của mình (biết mà không thể giữ được) .
Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản được nhà làm luật quy định thành một tội phạm độc lập
, xảy ra ở một địa bàn cụ thể, mới có thể xác định dược chính xác.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 136 thì người phạm tội sẽ bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù trung thân, là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Khi quyết định khung hình phạt, cần chú ý một số điểm sau.
- Nếu người phạm tội
Cướp giật tài sản làm chết người là trường hợp giật tài sản mà làm cho người bị hại chết, giữa hành vi giật tài sản với cái chết của nạn nhân có mối quan hệ nhân quả.
Ví dụ: chị Trần Thị Ngọc D đang điều khiển xe máy thì bị Phạm Văn T và Nguyễn Văn K giật chiếc dây chuyền làm chị D bị ngã xe đập đầu xuống đường chết. Nếu người phạm tội có
sẽ bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm, cũng là tội phạm rất nghiêm trọng, nhưng mức độ nghiêm trọng cao hơn trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 136. Khi quyết định hình phạt, cần chú ý một số điểm sau:
Nếu người phạm tội có từ hai tình tiết giảm nhẹ trở lên, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có tình tiết tăng nặng nhưng mức độ tăng
nặng.
- Thiệt hại về tài sản, tinh thần càng lớn, hình phạt càng nặng và ngược lại.
- Người phạm tội bồi thường được càng nhiều tài sản bị chiếm đoạt thì mức hình phạt càng được giảm so với người phạm tội chưa bồi thường hoặc chỉ bồi thường không đáng kể.