chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình liền kề, lân cận để kiểm tra hiện trạng và ghi nhận các khuyết tật của công trình liền kề, lân cận (nếu có). Chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng công trình liền kề, lân cận có trách nhiệm phối hợp với chủ nhà để kiểm tra, ghi nhận hiện trạng công trình làm căn cứ giải quyết các tranh chấp (nếu có
Ông Nguyễn Hữu Tiến thường trú tại xã M, huyện HT đã gửi đơn đến UBND xã M đề nghị xác định lại mức độ khuyết tật của bản thân. Tuy nhiên, UBND xã M nhiều lần từ chối với lý do đã xác định rồi. Ông Tiến muốn hỏi: Ông có quyền xin xác định lại mức độ khuyết tật không? Việc UBND xã M từ chối có đúng quy định của pháp luật không?
hiểm hỏi? Trả lời: Số tiền còn lại của tôi là 2332000 đồng ( hai triệu ba ba mươi hai nghìn đồng được trả lấy từ 2% mà hàng tháng bảo hiểm để lại cho trường nhưng đến nay tôi chưa nhận được.Vì sao mà tới nay tôi vẫn chưa nhận được ?. Theo tôi được biết số tiền 2% mà bảo hiểm hàng tháng để lại cho trường Dạy trẻ khuyết tật Hậu giang từ năm 2009 đến năm
Bà Trần Thị Châu có con gái bị gù vẹo cột sống bẩm sinh, ngày 7/7/2005 con bà đã có giấy giám định của Hội đồng giám định y khoa tỉnh với tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Hiện con bà Châu làm việc ở trường học. Bà Châu hỏi, khi con gái bà làm giấy xác nhận khuyết tật thì có cần làm lại giấy giám định y khoa khác không (vì giấy giám định y khoa
Hiện nay để xác định tỷ lệ mức độ khuyết tật nặng hay nhẹ thì xác định dựa vào đâu, có dựa vào kết quả đi khám của bệnh viện về khả năng lao động bị suy giảm hay không? Nếu dựa vào mức suy giảm khả năng lao động thì xác định như thế nào?
chính Giấy khai sinh, nhưng có sai sót trong khi đăng ký.
3. Xác định lại dân tộc của người con theo dân tộc của người cha hoặc dân tộc của người mẹ theo quy định của Bộ luật Dân sự.
4. Xác định lại giới tính của một người trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y
khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần. - Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ban hành kèm theo Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26/12/1996 của Bộ Lao động – Thương
Xin hỏi luật sư như sau: Vợ tôi làm việc dạy may tại phòng dạy nghề (gồm dạy may và mộc) của 1 trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật (dạy trẻ câm điếc học văn hóa và nghề). Hiện nay chỉ có khoảng 10 học sinh học nghề may (không có nghề gì khác nữa), phòng chỉ có 5 người (trong đó 1 người là trưởng phòng). Nay giám đốc chỉ để 1 người dạy may cho
từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19 tháng 8 năm 1945
c) Bà mẹ Việt Nam Anh hùng
d)Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; đ) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học
e) Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng
g) Trẻ em dưới 6 tuổi.
Khoản 2 điều 18 Nghị định 14
về việc cho thuê.
Điều 485. Nghĩa vụ bảo đảm giá trị sử dụng của tài sản thuê
1. Bên cho thuê phải bảo đảm tài sản thuê trong tình trạng như đã thoả thuận, phù hợp với mục đích thuê trong suốt thời gian cho thuê; phải sửa chữa những hư hỏng, khuyết tật của tài sản thuê, trừ hư hỏng nhỏ mà theo tập quán bên thuê phải tự sửa chữa.
2
Khoản 3; Điểm a, Điểm b, Điểm c, Điểm d, Điểm đ, Điểm i, Điểm k Khoản 4; Điểm a, Điểm c, Điểm d Khoản 5; Điểm a Khoản 6; Điểm a Khoản 7 Điều này;
b) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ
khi vượt;
c) Không giữ Khoảng cách an toàn để xảy ra va chạm với xe chạy liền trước hoặc không giữ Khoảng cách theo quy định của biển báo hiệu “Cự ly tối thiểu giữa hai xe”;
d) Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi