Tôi đã ly hôn vợ và có một con gái chung 14 tuổi. Nay tôi muốn viết di chúc để lại toàn bộ tài sản riêng của tôi là ngôi nhà cho con gái. Tuy nhiên trong di chúc tôi muốn chỉ định em gái ruột của tôi sẽ quản lý di sản (nếu khi di chúc có hiệu lực con gái tôi chưa đủ 18 tuổi) có được không? Nếu sau này tôi có mua bán nhà thì cần lập di chúc mới ghi
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Năm 2014, tôi lập di chúc để lại từng phần tài sản cho con, cháu. Nay tôi có việc phải bán bớt căn nhà (đã chỉ định cho đứa cháu trong di chúc) để chi trả thì có được không và tôi có quyền sửa di chúc đã lập hay không (vì nó đã được công khai trong gia
Kính chào các luật sư! Tôi tên Hà, hiện đang cư trú tại Ninh Thuận. Nay tôi có một chút thắc mắc về luật thừa kế, rất mong được hội luật sư của công ty giúp đỡ. Tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi đang cư trú tại Ninh Thuận, nhưng hiện tại tôi có 1 căn nhà ở Bình Thuận nhưng chưa có giấy tờ sổ đỏ. Bố tôi là người đứng tên trên hồ sơ kê khai tại UBND
Cách đây 3 năm tôi có làm tờ di chúc để lại toàn bộ tài sản là nhà đất của tôi cho 2 đứa con, mỗi đứa một nửa. Tờ di chúc đó đã được Ủy ban nhân dân phường chứng thực và tôi đã giao cho các con tôi giữ. Nay tôi có một đứa cháu bị tai nạn giao thông, trở nên tàn tật, tôi muốn trích một phần của số tài sản trong di chúc đã lập để cho cháu tôi thì có
hiệu lực từ thời điểm bố bạn qua đời. Cho nên, dù mẹ bạn đã qua đời nhưng di chúc chung của bố mẹ bạn chưa phát sinh hiệu lực, chị em bạn không thể khởi kiện ra tòa án để yêu cầu chia di sản thừa kế do mẹ bạn để lại.
Theo khoản 2 Điều 664 của bộ luật về sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung của vợ, chồng, khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi
Bà nội tôi năm nay 81 tuổi. Năm 2012, bà làm di chúc (viết giấy) để lại cho cô Năm (cô ruột của tôi) thừa kế căn nhà nhỏ tại huyện Hóc Môn TP.HCM. Năm 2013 bà lại viết di chúc cho người khác. Cô Năm của tôi vốn không lập gia đình, ở với bà từ xưa tới giờ nên việc bà để lại nhà cho cô Năm hầu hết mọi người trong dòng tộc đều đồng ý. Chỉ vài
Cha lập di chúc để lại tài sản cho 3 người con, mỗi người 3 công đất, sau đó người cha lại dùng tiền của mình cho các con (tương đương với giá trị số đất theo di chúc). Nay cha, mẹ đều qua đời, nhà đất vẫn do họ đứng tên, trường hợp này có được coi là đã thực hiện xong di chúc không?
Trước khi mất, bố tôi lập di chúc để lại di sản là căn nhà đứng tên chung của bố và mẹ cho mẹ tôi. Đề nghị Quý báo tư vấn, trường hợp này các con có được hưởng di sản không. Mẹ tôi muốn bán căn nhà có cần sự đồng ý của các con không (Gia Bảo).
phát sinh tranh chấp về sau.
Tuy nhiên việc định đoạt tài sản như thế nào, để lại cho ai thừa hưởng v.v...tùy thuộc vào ý muốn của bà cụ và không ai có quyền can thiệp hoặc tác động vào các quyết định đó.
Thân ái !!!
phạm tội lại làm ngược lại.
Ví dụ Bà Trần Thị T ở quê lên thăm con trai là Phạm Văn Đ ở thành phố, bà T làm gì cũng bị Đ mắng là ngu, đần, đến bữa ăn, vợ chồng Đ không cho bà T ngồi ăn cùng mâm mà bắt bà phải ăn sau ở nhà bếp. Đ còn bắt bà T phải ăn những thức ăn thừa. Đ luôn miệng nhiếc móc và đuổi mẹ về. Thậm chí còn nguyền rủa bà chết đi cho
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? Nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
do pháp luật quy đinh.
Như vậy, nói tóm lại, quyền đối với giống cây trồng là tổng hợp các quyền nhân thân và quyền tài sản của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ giống cây trồng do có việc chọn tạo, phát hiện, phát triển, sử dụng, chuyển giao cho người khác, để thừa kế, kế thừa và quyền được hảo hộ khi quyền của tác giả, chủ văn bằng bảo hộ đối với
cổ phần 51% đã hứa sẽ góp đủ số vốn. nhưng cho tới tận năm nay, người này vẫn chưa góp đủ, với lí do là vào năm trứoc, người này đã viết một bảng cam kết sẽ góp đủ. ( đây có thể được coi là lời hứa suông) nhưng khi không còn cách giải quyết,một cổ đông khác đã đề nghị bán cổ phần đó cho người khác, nhưng quan điểm này lại bị Hội đồng quản trị phản
em tôi. Do chị Liên chơi bị thua, đòi em tôi phải trả tiền nhưng em tôi không trả vì không trực tiếp chơi. Em tôi liên tục đòi nợ theo giấy nợ nói trên nhưng chị Liên có ý dây dưa không trả. Em tôi nói sẽ kiện ra tòa thì chị Liên thách thức với nội dung sau: 1) Sẽ tố cáo tại tòa trước đây em tôi cho chị Liên vay nặng lãi (thời gian 2 người làm ăn
.nhưng còn đứa con tôi muốn được nuôi thì không hiểu toà có cho tôi được nuôi không? Xin nói thêm con tôi mới được hai tuổi rưỡi thôi, nhưng nó lại rất yêu tôi còn rất ghét mẹ nó. Từ khi lấy nhau cho đến bây giờ chúng tôi đều có những mâu thuẫn rất nhiều lần tôi fải nhịn để sống nhưng bây giờ thì không nhịn được nữa nên đã quyệt định ly hôn. bây giờ cô ấy
Kính thưa luật sư. Tôi hiện đang công tác tại cơ quan nhà nước, hưởng lương từ ngân sach Nhà nước, hiện nay tôi đang là Chuyên viên của Phòng Tổ chức Cán bộ và đảm nhiệm công týac Pháp chế của cơ quan. Cơ quan tôi hiện nay đã có mấy trường hợp đã sinh con thứ 3, thủ trưởng đơn vị thì đang rất lo sợ nếu cơ quan không có biện pháp tuyên truyền hoặc
em tôi. Do chị Liên chơi bị thua, đòi em tôi phải trả tiền nhưng em tôi không trả vì không trực tiếp chơi. Em tôi liên tục đòi nợ theo giấy nợ nói trên nhưng chị Liên có ý dây dưa không trả. Em tôi nói sẽ kiện ra tòa thì chị Liên thách thức với nội dung sau: 1) Sẽ tố cáo tại tòa trước đây em tôi cho chị Liên vay nặng lãi (thời gian 2 người làm ăn
thua lỗ (ông kinh doanh Chứng khoán và 1 phần do cá độ hay đánh bài bạc gì đó nhưng khi hồ sơ vay vốn thì ông bảo là sửa chữa nhà); Nay sau nhiều lần không trả được nợ đúng hạn nên ngân hàng đang thông báo yêu cầu phát mãi tài sản để thu nợ nhưng 2 anh em tôi không đồng ý, và chúng tôi nghĩ hợp đồng thế chấp ngôi nhà này chưa được sự đồng ý của tôi và
Xin Luật sư tư vấn giúp gia đình về việc tranh chấp đất đang ở như sau: Năm 1967 ông em có làm nhà ở trên diện tích là 147m2, đến năm 1971 có phát sinh tranh chấp giữa ông em và ông Sâu là chủ đất của mảnh đất liền kề,ông Sâu nói có ngõ đi qua nhà em với chiều dài 7m và chiều rộng 2,3m. vì tránh phát sinh phức tạp nên ông e đã mua lại diện tích