Theo Luật Thi đua khen thưởng và Nghị định của Chính phủ hướng dẫn thì trình tự thực hiện như sau: Tổ chức đề nghị tặng bằng khen chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định pháp luật. Nộp hồ sơ tại Văn phòng Ban Thi đua – Khen thưởng tỉnh, thành phố; khi nộp hồ sơ trực tiếp tại Văn phòng Ban Thi đua – Khen thưởng, bộ phận văn thư kiểm tra hồ sơ theo quy
hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động;
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh doanh
Theo Điều 36, Luật bầu cử việc nộp hồ sơ ứng cử được thực hiện như sau:
1. Đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội
- Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới thiệu ứng cử nộp hai bộ hồ sơ ứng cử tại Hội đồng bầu cử quốc gia;
- Người được
hội nghị hiệp thương lần thứ nhất
Bước 2: Tổ chức giới thiệu người của cơ quan, tổ chức, đơn vị, người của các đơn vị hành chính cấp dưới, của thôn, tổ dân phố để đưa vào danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Bước 3: Tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ hai để lập danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu
Theo Thông tư liên tịch 10/2010/TTLT-BTP-BTC-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25/5/2010 hướng dẫn việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước, trong thời hạn bao nhiêu năm thì tôi được miễn giảm tiền phạt và tiền bồi thường cho Nhà nước?
Thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg ngày 26-4-2013 của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có công với cách mạng về nhà ở và Thông tư số 09/2013/TT-BXD ngày 1-7-2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn thực hiện Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg, trong quá trình thực hiện Đề án hỗ trợ nhà ở cho người có công với cách mạng, đề án được UBND huyện phê duyệt
Điều 36 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về nộp hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND: + Việc nộp hồ sơ ứng cử của người ứng cử đại biểu Quốc hội được thực hiện: - Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới
- Người có tên trong danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội đã được Hội đồng bầu cử quốc gia công bố mà đến thời điểm bắt đầu bỏ phiếu bị khởi tố bị can, bị bắt, giữ vì phạm tội quả tang, bị mất năng lực hành vi dân sự, chết hoặc vi phạm nghiêm trọng pháp luật về bầu cử thì Hội đồng bầu cử quốc gia xóa tên người đó trong danh
đã gửi Sở Tài nguyên, Môi trường và Nhà đất Hà Nội, Phòng Chính sách quận Ba Đình để xin hỗ trợ nhà theo tiêu chuẩn người có công với cách mạng. Nếu gia đình bà gặp hoàn cảnh khó khăn thì có được quyền xin hỗ trợ nhà đối với người có công không?
1. Việc nộp hồ sơ ứng cử của người ứng cử đại biểu Quốc hội được thực hiện như sau:
a) Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân, cơ quan nhà nước ở trung ương giới thiệu ứng cử nộp hai bộ hồ sơ ứng cử tại Hội đồng bầu cử quốc gia;
b) Người được tổ chức chính trị, tổ chức chính
Ứng cử là một trong những quyền chính trị hiến định, cơ bản của công dân, được pháp luật bảo đảm để một công dân tự ghi tên vào danh sách ứng cử viên để có thể được bầu trong một cuộc bầu cử làm đại biểu các cơ quan dân cử hoặc làm lãnh đạo các cơ quan, các tổ chức, đoàn thể xã hội.
Hiến pháp Việt Nam quy định: công dân Việt Nam
tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật (đối với các trường hợp cơ quan thi hành án có quyền chủ động ra quyết định thi hành án) hoặc kể từ ngày có đơn yêu
thực hiện công tác tổ chức thi hành án; giúp thẩm tra viên thực hiện thẩm tra thi hành án dân sự đối với các vụ việc được phân công theo quy định của pháp luật và thực hiện nhiệm vụ khác do thủ trưởng cơ quan thi hành án giao.
Điều kiện về năng lực: Nắm được quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên
tự nguyện thi hành án, cùng với việc quyết định khoản tiền mà bên có nghĩa vụ về tài sản phải thanh toán cho bên được thi hành án, khoản tiền phải nộp để đưa vào ngân sách Nhà nước (tiền tịch thu, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính, tiền phạt), toà án phải quyết định rõ trong bản án hoặc quyết định là kể từ ngày bản án, quyết
Sau khi có Thông tư số 22/2011/TT-BTP ngày 02/12/2011 của Bộ Tư pháp về hướng dẫn thực hiện một số thủ tục trong quản lý hành chính về thi hành án dân sự. Thì việc đánh bút lục phải thực hiện hai lần, một lần là tại danh mục tài liệu của (bìa 03) thì còn phải lập một bản thống kê tài liệu giống như danh mục tài liệu (bìa 03) như vậy có đúng
1. Về việc Chấp hành viên động viên mẹ A nộp tiền thi hành án:
Việc Chấp hành viên động viên mẹ của A tự nguyện nộp tiền thi hành án cho A là cần thiết nhằm góp phần giảm bớt án dân sự tồn đọng, tạo điều kiện cho A được hưởng chính sách miễn, giảm thi hành án dân sự theo quy định tại Điều 61 Luật Thi hành án dân sự, cũng như hưởng chính sách
Bố tôi là một phạm nhân bị xử 20 năm tù về tội phạm về kinh tế, nay bố tôi đã ngoài 60 tuổi, lại hay ốm đau, gia đình hoàn cảnh kinh tế thật khó khăn. Chị em tôi rất thương bố, thường động viên bố cải tạo tốt để được hưởng chính sách khoan hồng. Hàng năm chúng tôi vẫn mong có một ngày bố tôi được đặc xá. Nay xin hỏi, trường hợp của bố tôi, chưa