chăm sóc bố mẹ liệt sĩ khi còn sống nên thuộc diện được xem xét giải quyết chế độ.
Hồ sơ, thủ tục đề nghị hưởng chế độ vợ liệt sĩ lấy chồng theo quy định tại Điều 8 và Điều 9 Thông tư số 05/2013/TT-LĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, bao gồm: “1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng có xác nhận của Ủy ban nhân
Trước đây, tôi tham gia kháng chiến chống đế quốc Mỹ, bị thương tật nặng nên được đơn vị cho giải ngũ trở về quê. Tôi được Nhà nước công nhận và đang hưởng trợ cấp thương binh. Hiện tôi đang tranh chấp tài sản; cần có sự tư vấn của người am hiểu pháp luật. Tôi muốn biết, tôi có được trợ giúp pháp lý miễn phí không?
Ông Lương Văn B là thương binh đang hưởng chế độ. Trong giấy chứng nhận bị thương có ghi các vết thương cụ thể. Tuy nhiên, trong Biên bản giám định thương tật của Hội đồng giám định y khoa chưa giám định hết các vết thương. Vậy, Ông có được giám định vết thương còn thiếu và tổng hợp tỷ lệ để hưởng chế độ?
gửi UBND xã Lang Sơn, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ (quê quán của bà Canh). Bà Canh được UBND xã cấp Giấy Chứng nhận bị thương và hướng dẫn bà về nơi cư trú tại tỉnh Bình Định làm hồ sơ. Tuy nhiên, theo trả lời của Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định, trường hợp của bà Canh không giải quyết được do không có danh sách
đối tượng.
Thủ tục, hồ sơ xác nhận người hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày được hướng dẫn cụ thể tại Điều 33, Điều 34 Thông tư số 05 /2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. Cụ thể như sau:
“Điều 33 Hồ sơ xác nhận và giải quyết chế độ.
Trường hợp đã hưởng trợ cấp một lần
Theo Khoản 4, Điều 21, Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất như sau:
a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ, con dưới 18 tuổi hoặc từ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi
Ông Nguyễn Duy Dũng hỏi: Khi thương binh còn ở Trung tâm điều dưỡng thương binh thì chi phí điều trị vết thương tái phát do Nhà nước chi trả. Khi thương binh trở về với gia đình, nếu phải điều trị mà chi phí lớn hơn 46 triệu đồng thì khoản chi phí này sẽ được giải quyết như thế nào?
Ông Nguyễn Thành Thưa (TP. Hồ Chí Minh) nhập ngũ năm 1974, bị thương năm 1981, được Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh viện 7E xác định tỷ lệ mất sức lao động là 16%. Năm 2008, ông Thưa có đề nghị giám định lại sức khỏe và được công nhận tỷ lệ thương tật là 61%, nhưng đến nay ông vẫn chưa được xác nhận là thương binh. Theo kết luận của Hội đồng Giám
Tôi có bố là thương binh, có tỷ lệ thương tật 70% đã từ trần. Năm tôi 17 tuổi gặp tai nạn trở thành người khuyết tật nặng, bị suy giảm khả năng lao động là 65%. Hiện nay, tôi 29 tuổi vẫn tham gia làm việc cho một công ty của người tàn tật và có thu nhập ổn định hàng tháng mức lương 800.000 đồng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hay
Mẹ đẻ ông Nguyễn Nhật Sơn tham gia kháng chiến năm 1966, là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật 21%. Năm 1975 mẹ ông Sơn chuyển ngành làm việc tại Ty lương thực tỉnh Thuận Hải (cũ), năm 1983 nghỉ mất sức lao động. Mẹ ông Sơn có thời gian công tác quy đổi là 21 năm 9 tháng, đang hưởng chế độ mất sức lao động. Ông Sơn hỏi, mẹ ông có được cùng lúc
Bố tôi là thương binh đang hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng của Nhà nước, hiện ông lâm bệnh nặng, gia đình chúng tôi thuộc hộ nghèo. Xin hỏi, khi người là thương binh chết thì thân nhân được hưởng những chế độ gì?
Ông Cao Thanh Mạnh là thương binh, tỷ lệ thương tật 41%, hưởng trợ cấp hàng tháng, hiện công tác trong cơ quan quản lý Nhà nước. Ông Mạnh muốn được biết trường hợp của ông có phải đóng tiền BHYT nữa không? Việc cơ quan bảo hiểm vẫn thu tiền BHYT từ tiền lương của ông Mạnh như vậy có đúng quy định không?
Bệnh binh có tình trạng bệnh tật như thế nào được gọi là bệnh binh có bệnh tật đặc biệt nặng? Tôi là bệnh binh có tỷ lệ mất sức lao động do bệnh tật là 75% thì mức trợ cấp hiện nay là bao nhiêu?
iện nay Chính phủ có chủ trương hỗ trợ người có công với cách mạng xây dựng nhà ở. Tôi là thương binh 2/4, vậy tôi đủ điều kiện được hỗ trợ xây dựng nhà ở không?
Các sản phẩm, hàng hoá tại mục 7, danh mục các loại sản phẩm hàng hoá phải kiểm tra về chất lượng ban hành kèm theo Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 7/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ thuộc trách nhiệm tổ chức kiểm tra của Bộ LĐ-TB&XH, trong đó Cục an toàn lao động là cơ quan giúp Bộ LĐ-TB&XH quản lý tổ chức việc kiểm tra, các tổ chức kiểm định và
Tôi là thương binh hạng 1/4, có vết thương ở ngực, khi vết thương tái phát phải vào bệnh viện để mổ lấy viên đạn ra, chi phí cho ca mổ lên tới 100.000.000 đồng. Như vậy tôi có được bảo hiểm y tế giải quyết số tiền trên không?
Chồng tôi là thương binh (tỷ lệ mất sức lao động trên 81%) và đã nghỉ hưu, đang điều trị K-thanh quản tại Bệnh viện Chợ Rẫy, cơ quan Bảo hiểm xã hội cấp thẻ BHYT cho chồng tôi là đối tượng hưu trí, do không biết nên tôi vẫn mang thẻ BHYT này điều đi điều trị cho chồng tôi tại Bệnh viện Chợ Rẫy, nghe nói nếu là đối tượng thương binh thì quyền
Năm 1973, anh Nguyễn Văn An nhập ngũ, tham gia chiến đấu tại chiến trường nơi quân đội Mỹ sử dụng chất độc hoá học và bị thương với tỷ lệ thương tật là 60%. Sau khi điều trị vết thương, ra viện, anh được hưởng chế độ trợ cấp tương đương với tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Năm 1987, anh trở về sinh sống ở xã N, huyện T, tỉnh Lạng Sơn, và kết
Bố tôi là thương binh, bệnh binh đã mất ngày 15/11/2015 nhưng đến nay mẹ tôi vẫn chưa nhận được tiền tử tuất mặc dù thủ tục hồ sơ đã đầy đủ. Đến hỏi cán bộ phường phụ trách về mảng này (nhiều lần) thì họ trả lời chưa có. Tôi đọc văn bản tư vấn pháp luật thì thấy người ta ghi rõ là tiền tử tuất nhận chậm nhất là 10 ngày sau khi đủ hồ sơ, nếu