Xin cháo các bác luật sư! Các bác giúp cho cháu hỏi bây giờ phải làm thế nào vơi ạ. Ông bà nội cháu có 1 mảnh đất 12m ở mặt đường vị trí khá đẹp nhưng chưa đươc cấp GCNQSĐ mà ông cháu đã mất đc 13 năm bà cháu đã mất đc 10 năm. Ông bà cháu đã có 4 người con 3 gái và 1 trai đều đã lập GĐ 3 người con gái đi làm dâu và đã có nhà riêng còn cậu con
- Trong trường hợp hai bên không giải quyết được các vấn đề phát sinh bằng các biện pháp trên thì vấn đề sẽ được đưa ra xét xử tại Tòa Án Nhân Dân Thành Phố. Phán quyết của tòa là cuối cùng và ràng buộc cả hai bên. Phí xét xử do bên thua kiện chịu. Điều 7: Hiệu lực hợp đồng: Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau, mỗi bên giữ 01
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
Đương sự có quyền tự quyết định việc khởi kiện hay không khởi kiện, phản tố hay không phản tố, đưa ra yêu cầu độc lập hay không. Điều 161 BLTTDS có quy định: “Cá nhân, cơ quan tổ chức có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiện vụ án dân sự (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
Tôi cho người họ hàng vay tiền để làm ăn. Gia đình họ thế chấp tài sản cho tôi là quyền sử dụng đất. Hai bên lập hợp đồng rõ ràng (ký tên và lăn tay) nhưng không công chứng. Nay, họ thông báo cho tôi là họ không có khả năng trả nợ. Vậy: 1. Tôi phải làm gì để lấy được số tiền vốn của mình. 2. Với hợp đồng vay và thế chấp tài sản đó, tôi phải làm
hội khác để hoà giải tranh chấp đất đai.
Thời hạn hoà giải là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nhận được đơn.
Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất. Trường hợp kết quả hoà giải
Tôi muốn hỏi là bố mẹ tôi có cho vợ chồng nhà chú họ tôi vay 3 cây vàng từ năm 1991. Khi vay tiền chú họ tôi tự tay viết vào giấy vay nợ là: Vợ chồng nhà em Hồng Luyện có vay của anh chị Lập Lợi số tiền là 3 cây vàng; có ghi cả lãi suất. Cho đến nay vẫn không chịu trả. Vậy bố mẹ tôi nhờ tòa án đòi hộ có giấy vay nợ làm chứng có hợp pháp không
dân sự, hôn nhân và gia đình, mục I, Điều 1 khoản 1.1 điểm c quy định về việc xác lập lại thời điểm để tính thời hiệu như sau:
”c) Trường hợp các bên đang tiếp tục thực hiện hợp đồng dân sự, mà thoả thuận đó như một hợp đồng mới thay thế hợp đồng cũ hoặc hoàn toàn độc lập với hợp đồng cũ, thì việc xác định thời hiệu đối với thoả thuận mới được
nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân
Trước đây cha tôi có cho một số hộ dân thuê đất cất nhà ở. Hiện nay cha tôi bị bệnh mất khả năng đi lại và trí nhớ, mẹ tôi cũng lớn tuổi đi lại khó khăn nên muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện tranh chấp hợp đồng với các hộ dân nói trên. Xin hỏi thủ tục, nội dung ủy quyền như thế nào và mẹ tôi một mình ký tên ủy quyền được không?
hiện trạng sử dụng đất thì ông Trung lại thay đổi ý kiến so với kết quả hoà giải ban đầu và cương quyết không chấp nhận các kết luận trong biên bản hoà giải thành được lập trước đó. UBND xã cần giải quyết trường hợp này như thế nào?
Việc hoà giải được tiến hành chủ yếu bằng lời nói: tổ viên Tổ hoà giải trực tiếp gặp gỡ các bên, dùng tình cảm, lý lẽ để thuyết phục các bên đạt được sự thoả thuận tự giải quyết các tranh chấp, vi phạm.
Trong trường hợp các bên tranh chấp yêu cầu tổ viên Tổ hoà giải lập biên bản hoà giải thì Tổ hoà giải lập biên bản. Tuy nhiên, biên bản hoà
thường trú lập, cấp hoặc xác nhận.
3. Hồ sơ của người nhận con nuôi được lập thành 02 bộ và nộp cho Bộ Tư pháp thông qua cơ quan trung ương về nuôi con nuôi của nước nơi người nhận con nuôi thường trú; trường hợp nhận con nuôi đích danh quy định tại khoản 2 Điều 28 của Luật này thì người nhận con nuôi có thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Bộ Tư pháp
Tôi có tìm hiểu thủ tục đăng ký khai sinh và nhận cha/mẹ/con, hồ sơ yêu cầu: Thẻ thường trú đối với người nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu chứng minh quan hệ. Trường hợp của tôi và chồng tôi chỉ mới đính hôn chưa có giấy đăng ký kết hôn, chồng tôi có quốc tịch Singapore, thường xuyên đi đi về về Việt Nam nên không đăng ký thẻ thường trú, vậy tôi
Dì của e đã kết hôn với một công dân Pháp có quốc tịch Pháp nhưng đã ly hôn bào năm 2011, nay dì của e muốn đăng kí kết hôn tại pháp với một công dân có quốc tịch pháp tại cơ quan có thẩm quyền của pháp, họ yêu cầu dì e phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại VN, nhưng dì của e hiện dang sống tại pháp k thể về VN làm giấy xác nhận tinh
động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật này;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân
quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Nguyên đơn có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;
b) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập vắng mặt mà không có người đại diện tham gia phiên tòa thì Tòa án tiến
Em tên là Tuấn. Gia đình em đang sảy ra tranh chấp đất đai với hàng xóm ( đồng thời cũng là họ hàng mà em gọi là chú thím ). Nhà chú em có xây nhà sang đất nhà em. Mặc dù ko nhiều ( khoảng 15-20cm với chiều dài 10m ) nhưng do nhà em cấp 1 mà xây đè nên móng đã gây nứt nhà em. Gia đình em có làm đơn xuống xã và ngay lâp tức xã cho người bên địa
pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây:
1. Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản;
2. Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản;
3. Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
4. Người phát hiện và giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là
đến khi chính quyền (hợp tác xã, nông trường Quán Thẻ) ép buộc thu hồi để trồng cây đào (khoảng năm 1986 hay sớm hơn em ko nhớ rõ) và không cho phép người dân đến hay lên canh tác. Chính quyền trả lại đất cho dân vào những năm đầu 1990, sau đó lại san ủi một phần để trồng tiếp cây xoang nhưng khu đất vẫn thuộc về dân. Đến khoảng năm 2004, Nhà nước