Hỏi: Tôi điều khiển xe tập lái, nhưng xe này tự dưng mất phanh khiến tôi không dừng lại được, phanh phía ghế lái của thầy giáo cũng không có hiệu lực. Tôi đâm vào một người đi đường khiến người này tử vong ngay tại chỗ. Như vậy tôi có phải chịu trách nhiệm không? Đơn vị dạy lái và thầy giáo dạy lái xe phải chịu trách nhiệm gì? Bản thân tôi cũng bị
độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể áp dụng hình phạt tiền. Nếu người phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể thì có thể bị phạt đến hai năm tù.
lao động chưa đủ 16 tuổi và công việc giao cho trẻ em làm là công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại thuộc danh mục Nhà nước quy định thì không bị coi là hành vi phạm tội.
hiểm; sử dụng trẻ em làm những công việc độc hại.
- Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc là sử dụng trẻ em làm những công việc như: công việc tiếp xúc với dầu, mở; ảnh hưởng của môi trường nóng, ồn, rung và bụi thân vượt tiêu chuẩn cho phép,…( sửa chữa cơ điện trong nhà máy sàng lọc than; thay mỡ, bơm dầu ổ trục các thiết bị nhà máy
Chị Huỳnh Thị Thơm (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Đầu tháng 3 năm 2015, tôi bị anh Huệ đi xe máy cùng chiều gây tai nạn giao thông, phải điều trị hơn 20 ngày ở bệnh viện. Trong thời gian này, anh Huệ có đến thăm và đưa cho tôi 2 triệu tiền hỗ trợ. Sau khi xuất viện, Công an mời tôi và anh Huệ lên để giải quyết, nhưng hai bên không thỏa thuận được mức bồi
tội phạm này, nếu người tuyển dụng đồng thời là người sử dụng lao đông trẻ em thì không cần phân biệt tuyển dụng hay sử dụng.
Nếu hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người đã bị xử phạt hành
Chị Đỗ Lệ Hải (huyện Tân Hiệp) hỏi: Vừa qua, con tôi (14 tuổi) tham gia đánh nhau với đám bạn cùng trang lứa và bị thương phải nằm viện điều trị một thời gian. Do gia đình bên gây thương tích cho con tôi không chịu bồi thường thiệt hại tiền thuốc men, chi phí chữa thương cho con tôi nên tôi tiến hành làm thủ tục kiện ra tòa để đòi bồi thường thiệt
Hỏi: Gần đây thông tin đài, báo có đăng về trường hợp một bé trai ở tỉnh Cà Mau bị chủ hành hạ dã man như thời trung cổ. Tôi muốn biết pháp luật có những văn bản nào, xử lý ra sao về hành động dã man của vợ chồng mất nhân tính trong vụ việc trên để góp phần bảo vệ trẻ em. Lê Thị Hồi (Đống Đa)
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
Chị Thị Nhành (huyện Gò Quao) hỏi: Vừa qua tôi bị chú, dì và dượng bên chồng đánh bị thương đa chấn thương phần mềm phải điều trị ở bệnh viện một thời gian. Sau khi xuất viện, tôi có làm đơn đề nghị Công an xã và Công an huyện giải quyết nhưng họ trả lời không khởi tố vụ án hình sự và hướng dẫn tôi khởi kiện tại Tòa án để đòi bồi thường thiệt hại
Doanh nghiệp tôi đang xây dựng trường mầm non tư thục, tất cả hàng hoá mua vào như: gạch, đá, cát, sỏi, tôn lợp, thiết bị điện, nước đều có hóa đơn GTGT. Doanh nghiệp có được khấu trừ thuế GTGT?
Theo qui định tại khoản 1 và khoản 2 điều 606 Bộ luật Dân sự nêu rõ: “1. Người từ đủ mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thì phải tự bồi thường.
2. Người chưa thành niên dưới mười lăm tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây
Khoản 3 Điều 215 cũng chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra là gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản của người
Khoản 2 Điều 215 Bộ luật hình sự chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng.
Gây hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy gây ra là gây thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài sản cho người
tội có nhiều tình tiết tăng nặng, không có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhưng mức độ giảm nhẹ không đáng kể, thì có thể bị phạt đến năm năm tù.
Cũng như đối với một số tội phạm khác, trong khi chưa có hướng dẫn chính thức, có thể vận dụng Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP để xác định thiệt hại tính mạng hoặc
vi chưa bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích thì chưa cấu thành tội phạm.
Việc xác định thiệt hại cũng tương tự như đối với tội vi phạm các quy định an toàn giao thông tại các Điều 202, 203, 204, 205, 208, 209, 210, 211, 212, 213 và 214 Bộ luật hình sự
kiện điều khiển phương tiện giao thông đường thủy chưa gây ra thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì người phạm tội phải là người đã bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì hành vi mới cấu thành tội phạm.
trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường”.
Do đó, việc công an yêu cầu anh nộp lại chiếc điện thoại đó là có căn cứ pháp luật. Anh
Khoản 3 Điều 211 cũng chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây ra là gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe hoặc tài
Theo quy định của pháp luật thì:
Khoản 2 Điều 211 chỉ quy định một trường hợp phạm tội đó là “Gây hậu quả rất nghiêm trọng”.
Hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường sắt gây ra là thiệt hại rất nghiêm trọng đến tính mạng, sức