Tôi là hộ kinh doanh được UBND Huyện trực thuộc TP Hà Nội ký hợp đồng cho thuê 1 khu đất làm nhà xưởng sản xuất từ năm 2005 đến nay với thời hạn 30 năm. Trong suốt thời gian qua tôi luôn hoàn thành các nghĩa vụ về thuế và tiền thuê đất với nhà nước. Khu đất đã có sổ đỏ nhưng chưa đăng ký tài sản (là nhà xưởng) gắn liền trên đất. Nay tôi muốn
xác nhận đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật) – (bản sao);
Thông báo xác định đơn giá thuê đất, thuê mặt nước (bản chính);
Giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai.
1- Việc bảo lãnh có thể được hủy bỏ nếu được bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2- Việc bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Nghĩa vụ được bảo đảm bằng bảo lãnh chấm dứt;
b) Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
c) Bên bảo
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình để thanh toán cho bên nhận bảo lãnh
thì lập hồ sơ khai bổ sung. Số tiền thuế điều chỉnh giảm được tính giảm nghĩa vụ thuế phải nộp, nếu đã nộp NSNN thì được bù trừ vào số thuế phải nộp của kỳ sau hoặc được hoàn thuế”.
Căn cứ quy định trên. Công ty bạn khai bổ sung hồ sơ quyết toán thuế TNCN từ tiền lương, tiền công giảm 400 tr, Công ty bạn không bị xử phạt và nộp tiền chậm nộp
Tại Điều 361 Bộ Luật dân sự quy định :
1. Bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếu khi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. Các
Theo Điều 337 Bộ Luật dân sự quy định thì trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm, nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây thiệt hại cho
hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả lại bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một tài sản tương đương giá trị đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
1. Việc thế chấp tài sản có thể bị hủy bỏ nếu được bên nhận thế chấp đồng ý, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Việc thế chấp tài sản chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt.
b) Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác.
c) Tài
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện theo quy định tại Điều 336 và Điều 338 của Bộ Luật dân sự (tương tự như xử lý tài sản cầm cố)
bên nhận thế chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang được dùng để thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thế chấp có nghĩa vụ thành toán với bên nhận thế chấp.
Theo Điều 336 Bộ Luật dân sự quy định thì trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên thỏa thuận hoặc được bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực hiện nghĩa vụ. Bên nhận cầm cố được ưu tiên