định khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài;
- Xác định mức giữ lại phù hợp với rủi ro bảo hiểm được chấp nhận, những giới hạn về mức giữ lại trên một đơn vị rủi ro và mức bảo vệ tối đa từ doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm;
- Xác định các loại hình và phương thức tái bảo hiểm phù hợp nhất với việc quản lý các rủi
có thể được bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, phạm vi và các rủi ro được bảo hiểm, quyền lợi và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm và người được bảo hiểm, trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo hiểm, phương thức trả tiền bảo hiểm, các quy định giải quyết tranh chấp;
- Phí bảo hiểm phải được xây dựng dựa trên số liệu
doanh trong lĩnh vực này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm năng tài chính vô cùng lớn, bên cạnh đó còn phải có mối liên kết mật thiết với các hãng hàng không lớn để tạo đầu ra cho sản phẩm, các khoản nợ của doanh nghiệp còn thường xuyên phải đối mặt với rủi ro từ nguy cơ biến động tỉ giá…Đây chính là lý do vì sao trên thị trường Việt Nam, VALC hoạt
hàng không. Theo đó, trong suốt thời hạn thuê, bên cho thuê vẫn là chủ sở hữu đối với tàu bay được thuê và do vậy, các rủi ro liên quan đến quyền sở hữu tàu bay do bên cho thuê gánh chịu.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong các bên có thể hủy ngang căn cứ vào những điều kiện nhất định và trong các điều khoản của hợp đồng thuê thông thường
thuê tàu bay là các công ty chuyên kinh doanh trong lĩnh vực cho thuê tàu bay hoặc các hãng hàng không. Theo đó, trong suốt thời hạn thuê, bên cho thuê vẫn là chủ sở hữu đối với tàu bay được thuê và do vậy, các rủi ro liên quan đến quyền sở hữu tàu bay do bên cho thuê gánh chịu.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, một trong các bên có thể hủy ngang
Vai trò của tổ chức pháp chế ở doanh nghiệp nhà nước là gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Tuấn, hiện là kỹ sư xây dựng tại Tp.HCM. Trong quá trình làm việc, tôi được tiếp xúc rất nhiều với bộ phận pháp chế ở doanh nghiệp nhà nước, nhưng nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức pháp chế này ra sao tôi vẫn chưa rõ? Mong ban biên tập Thư Ký
Căn cứ ra quyết định thanh tra được quy định tại Điều 54 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010, theo đó:
Việc ra quyết định thanh tra phải trên cơ sở một trong các căn cứ sau đây:
1. Chương trình, kế hoạch thanh tra;
2. Yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước;
3. Khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật;
4. Khi có dấu hiệu rủi
Nội dung thanh tra ngân hàng được quy định tại Điều 55 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, theo đó:
1. Thanh tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, việc thực hiện các quy định trong giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
2. Xem xét, đánh giá mức độ rủi ro, năng lực quản trị rủi ro và tình hình tài chính của đối tượng thanh
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước còn áp dụng các biện pháp xử lý sau đây đối với đối tượng thanh tra ngân hàng:
a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản;
b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô và địa bàn hoạt động;
c) Hạn
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, Ngân hàng Nhà nước còn áp dụng các biện pháp xử lý sau đây đối với đối tượng giám sát ngân hàng:
a) Hạn chế chia cổ tức, chuyển nhượng cổ phần, chuyển nhượng tài sản;
b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô và địa bàn hoạt động;
c) Hạn chế
thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra và khuyến nghị, cảnh báo về giám sát ngân hàng.
3. Phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động, quản trị, điều hành và mức độ rủi ro của tổ chức tín dụng; xếp hạng các tổ chức tín dụng hằng năm.
4. Phát hiện, cảnh báo rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng và nguy cơ dẫn đến
nước Việt Nam (sau đây gọi là Ngân hàng Nhà nước) thực hiện chức năng quản lý, giám sát hoạt động ngân hàng, góp phần bảo đảm an toàn hệ thông ngân hàng Việt Nam.
2. Tổ chức tín dụng ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
3. Khách hàng vay trong viêc tiếp cận nguồn vốn tín dụng của các tổ chức cấp tín dụng, góp phần thúc đẩy
dịch vụ thông tin tín dụng phục vụ cho nhu cầu tìm kiếm khách hàng, đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, quản lý rủi ro tín dụng và các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng khác.
4. Các tổ chức tự nguyện khai thác dịch vụ thông tin tín dụng phục vụ cho mục đích đánh giá khách hàng và các mục đích khác theo quy định của pháp luật.
5. Khách hàng vay
năm, kể từ ngày kết thúc thông tin tiêu cực đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Thông tin về các khoản nợ đã được xử lý bằng dự phòng rủi ro chỉ được cung cấp cho Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước khác theo quy định của pháp luật.
3. Tổ chức tự nguyện, khách hàng vay khai thác dịch vụ thông tin tín dụng theo thoả
ngăn chặn các tổn thương nghiêm trọng hoặc gây tử vong hoặc ngăn chặn các điều kiện có thể gây đến thảm họa ảnh hưởng đáng kể tới con người và môi trường;
c) Khi thực hiện các hành động để tránh liều tập thể lớn.
3. Bảo đảm nhân viên tham gia ứng phó sự cố bức xạ, hạt nhân phải được thông báo trước các mối rủi ro đối với sức khỏe của họ cũng như
lý rủi ro đối với hoạt động bao thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
3. Thực hiện việc hạch toán kế toán, báo cáo thống kê đối với hoạt động
trái phiếu đặc biệt, kết quả trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt và kết quả xử lý nợ xấu nhưng không vượt quá 70% tổng mệnh giá trái phiếu đặc biệt; đối với tổ chức tín dụng đang thực hiện phương án tái cơ cấu đã được phê duyệt, mức tái cấp vốn do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định từng trường hợp cụ thể nhưng không vượt quá 100
;
c) Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: Đánh giá về việc tổ chức tín dụng đáp ứng điều kiện tái cấp vốn quy định tại Điều 4 Thông tư này, năng lực tài chính, khả năng trích lập dự phòng rủi ro đối với trái phiếu đặc biệt, nhu cầu vay tái cấp vốn theo mục đích đề xuất của tổ chức tín dụng, đề xuất mức tái cấp vốn, mức gia hạn tái cấp vốn, thời hạn
Trình tự xem xét gia hạn vay tái cấp vốn gồm những bước nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Ngân hàng chúng tôi vừa hoàn thành xong hồ sơ đề nghị gia hạn vay tái cấp vốn gửi Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, tôi vẫn chưa nắm rõ quy trình xem xét để được gia hạn sẽ diễn ra như thế nào? Tôi có thể tham khảo thêm
bằng mệnh giá trái phiếu đặc biệt sau khi trừ dự phòng rủi ro và thu hồi nợ xấu bằng tiền được ghi tại Bảng kê trái phiếu đặc biệt kèm theo Quyết định tái cấp vốn trừ đi số tiền Công ty Quản lý tài sản đã trả nợ theo quy định tại điểm a Khoản này;
c) Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được văn bản của Công ty Quản lý tài sản về việc