Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
là do ông bà tạo lập, sau này các con cháu ai ở phải có trách nhiệm trông nom , gìn giữ để thờ cúng tổ tiên, không được bán, cho hoặc chuyển đi nơi khác. Tuy nhiên, khi địa phương làm GCN QSD đất vợ chồng anh cả đòi bố mẹ tôi phải cho anh chị đứng tên trong Sổ đỏ, nếu không anh chị sẽ ra ở riêng. Cực chẳng đã bố mẹ tôi phải đồng ý. Nay bố mẹ tôi đều
sản riêng của ông nội tôi. Căn nhà gia đình tôi đang ở nằm trong quy hoạch, vài năm nữa sẽ ra ngoài mặt đường, chính vì thế có nảy sinh một số tranh chấp. Tôi muốn hỏi nếu như sau này bà tôi mất, và không để lại di chúc, thì phần thừa kế (là căn nhà hiện gia đình tôi đang ở) sẽ được chia như thế nào? Nếu như không thể thỏa thuận trong nội bộ gia đình
Tôi có một người bạn, bố anh ấy mất khi anh ấy còn đang trong bụng mẹ. Nên khi sinh ra lấy họ mẹ, cũng k khai tên cha, hộ khẩu cũng nhập về nhà ngoại. Bây giờ anh ấy đã chuyển về sống cùng bà nội của mình. Vậy cho tôi hỏi khi bà anh ấy mất, anh ấy có được thừa hưởng đất đai của bà nội mình không, vì hiện tại vẫn còn vợ chồng chú út sống ở đấy
Mẹ tôi là chủ sở hữu khu đất vườn cây lâu năm tại Huyện Củ Chi. Mẹ tôi muốn cho tôi một phần đất để tôi xây nhà ở cạnh nhà mẹ tôi trên khu đất này. Theo tôi biết ở Củ Chi, để tách thửa đối với đất nông nghiệp khác thì diện tích tối thiểu phải là 500m2. Nếu mẹ tôi chỉ cho tôi khoảng 100m2 đất thì tôi có được xác nhận chủ quyền sở hữu mảnh đất
Em năm nay 25 tuổi, hiện nhà e có một mảnh đất đứng tên Bà Nội của e, khi bà nội qua đời không bao lâu sau ông nội e cũng qua đời và kế tiếp là cha e cũng bệnh qua đời, e sống và lớn lên cùng ông bà nội và cha mẹ từ nhỏ, mấy cô e thì điều có gia đình riêng và ổn định cuộc sống, em thì đi làm xa nhà ở nhà mẹ e sống một mình, giờ e muốn làm lại
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng
đã nhượng lại nhà cho tôi mà không có chữ ký của các dì còn lại.Tôi cũng đã làm được sổ đỏ từ giấy chuyển nhượng đó, trong thời gian sinh sống cũng đã có xây dựng và tu sửa. Nay đất nhà tôi nằm trong diện quy hoạch bồi thường, cậu tôi sinh sống ở tỉnh khác lại về đòi đất, lên UBND đòi kiện, nói tôi cướp không nhà, giấy tờ trước đây không có giá trị
hết bệnh thì vẫn còn nợ ngân hàng một khỏang tiền.Và ở nhà đã quyết định bán mảnh đất thứ 2. Sau khi bán xong, cô 2 con trả nợ ngân hàng và làm thủ tục giấy tờ bán đất thì còn lại số tiền là 800 triệu. Bố con có 3 người con gái và một người con trai. Sau đó bố con có hỏi ý kiến của nội để cho 2 chi gái của con mỗi người là 75 triệu để xây nhà trên
Tại Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định hòa giải tranh chấp đất đai như sau: Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải ở cơ sở. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. Chủ tịch UBND cấp xã có trách
phản đối khi bên nhận chuyển quyền sử dụng đất xây nhà ở, công trình kiến trúc, trồng cây lâu năm, đầu tư sản xuất, kinh doanh trên đất đó.
2.3. Việc giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập từ sau này 15/10/1993
a) Điều kiện để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Theo qui định tại Điều 131
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là
trường học. Năm 1978, Võ Thị Vinh (người hàng xóm với nội tôi) ra mượn đất cất chòi nhỏ để ở. Sau vài tháng thì chuyển về nhà ở lại và trả lại đất cho nội tôi. Thời điểm này bà Lê Thị Chưng (Chị em cô cậu với Nguyễn Thị Tờ) đi kinh tế mới ở Đắc Lắc về không có đất nên xin bà Vinh vào ở. Bà vinh nói ""nhà thì của tôi nhưng đất là của Nguyễn Thị Tờ, chị
Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn giúp tôi vụ việc sau: Ngày 29/01/2005 bà Bé có làm hợp đồng chuyển nhượng đất bằng giấy viết tay cho chị Hậu (có sự làm chứng và chữ ký của anh Trung ở gần nhà bà Bé là anh trai chi Hậu). Trong hợp đồng có ghi rõ là: "hết tháng ba bà Bé có trách nhiệm làm xong thủ tục giấy tờ và sổ đỏ đất thì chị Hậu sẽ giao hết số
Tôi xin trình bày vấn đề như sau: Ông bà A sinh được 8 người con. Người con thứ 3 là giáo viên hiện đã nghỉ hưu. Năm 1994, bà H có 1 số vốn và mua 1 mảnh đất tại Long Xuyên, An Giang với diện tích 400m2. Tuy nhiên, vì chưa lập gia đình và ở cùng với bố mẹ đẻ nên bà H lấy tên bố mẹ đứng tên trong sổ đỏ của mảnh đất. Năm 1997, cả hai bố mẹ của
xuống ách lại, hồi trước bà nội tôi co bán với giá 20 triệu gi đó do gia đình tôi không biết, nay nôi tôi đã mất, người thừa kế là bố tôi. Vậy nay mảnh đất đó thuộc về bố tôi. Nhưng nay người mua đất hồi trước tới gặp bố tôi đòi lại số tiền mua hồi trước là 20 triệu mà người mua tình tới thời điểm hiện tại lai đòi 150 triệu. Vậy mong luật sư giải
(Chỉ có hai người này giao dịch). Năm 1995 gia đình bố tôi có làm sổ đỏ - GCN QSD Đ cho mảnh đất 1.300m2 đóng thuế đầy đủ theo pháp luật - không có tranh chấp gi. Thời gian trôi đi, gia đình chị gái mua hộ đất cho bố tôi ở cách nhà tôi khoảng 1km và cả họ hàng vui vẻ hòa thuận. Trong 18 năm được cấp GCN QSD Đ bố tôi đã chuyển nhượng 1 số phần đất cho
nhà ở giữa làm cùng một nghề nên hai nhà không thân với nhau ạ. Năm vừa rồi nhà cháu có xây nhà mới xong, nhà họ tự nhiên xây tường sang đất nhà cháu nói là đòi lại 30cm đất bị mất. Bố cháu sức khỏe yếu nên không chanh chấp với họ và đã làm đơn xin chính quyền địa phương về giải quyết. Sau nửa tháng chính quyền xã gọi 2 gia đình nên gặp để giải quyết
. Nhưng đến cuối năm 2013, theo quyết định UBND tỉnh Hà Nam thì có chuyển dịch lại đất đai, dồn ô thửa nhỏ thành ô thửa lơn, thì diện tích mảnh đất cấy nhà ông B dùng để đổi cho gia đình nhà tôi không còn ở vị trí đó nữa mà chuyển sang một nơi khác khó canh tác hơn, còn mảnh đất nhà tôi vẫn ở vị trí đó, Gia đình ông B ép gia đình tôi phải nhận mảnh đất