Kính hỏi Luật sư trong trường hợp sau, hợp đồng thuê lại nhà có vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hay không? Tôi đang kinh doanh tại Việt Nam, muốn mua lại toan bộ máy móc thiết bị của đối thủ cạnh tranh và đối thủ này đã đồng ý bán. Hiện tại đối thủ đang thuê nhà để kinh doanh và tôi cũng muốn thuê luôn địa điểm này. Sẽ không có vấn đề gì thắc
Nhờ anh chị tư vấn giúp em khoản này với. Giờ em làm hợp đồng cho thuê nhà và thuê xe từ 15/7/2015 đến hết năm 2015, thì miễn sao khoản thời gian này tiền thuê ít hơn 100tr (em thấy trong công văn có câu "hoặc trung bình tháng ít hơn 8.4 triệu) là không cần mua hóa đơn, đóng thuế GTGT đúng không? Qua năm sau em lại làm hợp đồng khác cũng với
lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền.
- Trường hợp cá nhân yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 2 thì không được ủy quyền cho người khác làm thủ tục cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
Đối chiếu với quy định nêu trên cho thấy việc nhận Phiếu lý lịch tư pháp số 1 và 2 không cần phải làm thủ tục ủy quyền.
Trong trường
Tôi ở Úc 2 năm (trước đây tôi ở Việt Nam) và đang muốn xin cấp phiếu lý lịch tư pháp ở Việt Nam để xin tạm trú (pernament residence) ở Úc. Xin cho tôi hỏi: - Tôi nên xin yêu cầu cấp phiếu lý lịch tư pháp số 1 hay số 2? - Tôi có thể thay mặt chồng tôi xin phiếu lý lịch tư pháp trong trường hợp chứng minh được quan hệ vợ chồng không?
sạt lở tự nhiên;
- Người sử dụng đất đề nghị chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất vào Giấy chứng nhận đã cấp;
- Thay đổi thông tin về số hiệu thửa, tên đơn vị hành chính nơi có thửa đất, tài sản gắn liền với đất;
- Chuyển mục đích sử dụng đất; chuyển công năng sử dụng của nhà ở, công trình xây dựng;
- Thay đổi thời hạn
Hiện nay, gia đình chúng tôi do tôi làm chủ hộ, do vậy khi thực hiện việc buôn bán các sản phẩm do hộ gia đình chúng tôi làm ra sẽ do tôi đứng ra làm đại diện thực hiện việc buôn bán. Tôi muốn biết sắp tới đây khi Bộ luật Dân sự 2015 có hiệu lực thì việc đại diện của tôi có thay đổi gì không?
Tài sản và quyền sở hữu là một chế định quan trọng được ghi nhận tại phần thứ 2 của BLDS năm 2005. Tuy nhiên cũng giống như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam không đưa ra một khái niệm cụ thể về “tài sản”, thay vào đó, điều 163 BLDS 2005 đã liệt kê những đối tượng được xem là tài sản, theo đó: “Tài sản bao gồm vật, quyền, giấy tờ có giá và các
phí sản xuất chỉ tăng đôi chút bởi giá vật liệu làm tem. Tuy nhiên, bù lại, tem nhãn dán không chỉ giúp phân loại hàng hóa mà còn trở thành phương tiện chống làm hàng giả.
Nguyên liệu dùng làm tem nhãn chống hàng giả rất đặc biệt, độc đáo đối với mỗi loại sản phẩm. Hình thức của mỗi loại tem-nhãn cũng rất phong phú. Từ loại giá rẻ và đơn
định đoạt tài sản là bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo Khoản 7 Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự: Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết vụ án có căn cứ cho thấy người đang chiếm hữu hoặc giữ tài sản
Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
đại diện (khoản 1 Điều 144 BLDS 2005), như vậy, bạn hoàn toàn có thể thay mặt con bạn và một mình đứng ra ký hợp đồng vay vốn ngân hàng để đảm bảo và phát triển đời sống gia đình tốt hơn.
Theo tình tiết vụ việc bạn nêu cho thấy tài sản là quyền sử dụng đất của B (người phải thi hành án) đã chuyển nhượng từ tháng 11/2011 nhưng chưa hoàn thành thủ tục đăng ký quyền sở hữu tại Văn phòng đăng ký QSDĐ. Trong khi đó, Quyết định hòa giải thành có hiệu lực từ năm 2013.
Trong vụ việc này, cơ quan thi hành án huyện Y đã kê biên quyền sử
theo quy định của pháp luật. Cá nhân, cơ quan, tổ chức khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ.
- Người đại diện theo uỷ quyền được quy định trong Bộ luật Dân sự là người đại diện theo uỷ quyền trong tố tụng dân sự; đối với việc ly hôn, đương sự không
Công ty tôi là công ty tnhh một thành viên. Hiện nay công ty tôi đang phải làm thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật là người nước ngoài. Tuy nhiên, người nước ngoài bên công ty tôi chưa có giấy phép lao động. Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi phải làm chuẩn bị những hồ sơ gì để xin cấp giấy phép lao động và sau khi có giấy phép lao
Em là thành viên mới có 2 vấn đề muốn hỏi các luật sư, kính mong các luật sư tư vấn cho em! Em xin cảm ơn! Vấn đề 1. Công ty em là công ty cổ phần, chức danh người đại diện theo pháp luật hiện tại là: Giám đốc Nguyễn Văn A, hiện tại em muốn không muốn thay đổi thành Nguyễn Văn B, mà chỉ muốn thay đổi chức danh này lên thành Chủ tịch Hội đồng
Tôi mua ôtô nhưng không làm hợp đồng mua bán mà chỉ làm giấy ủy quyền với nội dung thay mặt bên ủy quyền được phép sử dụng, giao dịch mua bán, và giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp lý khác. Theo tôi được biết theo Bộ luật Dân sự có một quy định là hợp đồng ủy quyền sử dụng tài sản (cụ thể là ô tô) phải qua công chứng. Điều này hoàn toàn
chị A tham gia hụi giúp người khác là không có căn cứ chứng minh. Vì chị A đã trực tiếp thỏa thuận với gia đình bạn về việc tham gia, trực tiếp lấy tiền hụi nên chị A phải là người có quyền, nghĩa vụ đối với gia đình bạn và những người tham gia hụi khác. Nếu đúng là chị A tham gia giúp người khác thì phải có sự thỏa thuận với những người tham gia hụi
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Khoản 21 Điều 3 Luật Hôn nhân gia đình 2014 có quy định: “Sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản là việc sinh con bằng kỹ thuật thụ tinh nhân tạo hoặc thụ tinh trong ống nghiệm”.
Căn cứ vào
hoặc Hộ chiếu còn giá trị sử dụng;
b) Giấy tờ, văn bản mà mình sẽ ký.
2. Người thực hiện chứng thực kiểm tra giấy tờ yêu cầu chứng thực, nếu thấy đủ giấy tờ theo quy định tại Khoản 1 Điều này, tại thời điểm chứng thực, người yêu cầu chứng thực minh mẫn, nhận thức và làm chủ được hành vi của mình và việc chứng thực không thuộc các trường hợp