Gia đình tôi có một mảnh đất ở quê mang tên ông nội tôi, nhưng ông tôi đã mất năm 2004, bà nội tôi cũng đã mất năm 2010 và không để lại di chúc; Xin luật sư cho tôi hỏi những ai được thừa kế mảnh đất trên? (Ông bà tôi sinh được 5 người con, hiện tại thì bố tôi đã mất và sinh được 2 anh em tôi, bác cả tôi cũng đã mất và cũng sinh được 2 người
có thể là tranh chấp ở dạng đất cho người khác mượn sử dụng, nhờ trông coi nhưng không chịu trả hoặc sử dụng vào mục đích khác và còn nhiều trường hợp khác.
Theo quy định pháp luật đất đai 2013 quy định: tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Thẩm quyền giải
Xin chào luật sư! Con rất mong nhận được sự tư vấn và giúp đỡ của luật sư. Câu chuyện như sau: Ông bà nội con có 3 người con gái và một người con trai là bố con. Cô 3 của con đã mất lúc mới sinh ra. Còn cô 2 không có gia đình và đang sống với bố mẹ con thờ cúng tổ tiên. Cô út thì có gia đình và được ông nội cho một mảnh đất và hiện tại đã có sổ
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Kính gửi luật sư. Gia đình ông bà nội tôi ở ngày xưa có mảnh đất 1.300m2, Ông bà có 9 người con 5 gái và 4 trai. Ông nội tôi mất năm 1975, đến năm 1987 bà nội chia tài sản cho các con gái 5 người: mỗi người 1 chỉ vàng để làm hồi môn đi lấy chồng. Còn 4 con trai thì người con trưởng đi chỗ khác ở, còn lại chia mảnh đất này cho 3 người con trai
đặt. Vậy xin luật sư có thể giúp e giải đáp câu hỏi? Bố mẹ đã được chính quyền nhà nước cấp quyền sử dụng đát trên miếng đất ấy phải được 20-30 năm . Vậy luật sư cho em biết là Bố mẹ em nên làm thế nào và nhà em có những ưu thế và yếu thế nào trong vụ tranh chấp này ạ? Cám ơn Luật Sư!
Cháu tên là Lê Thị Luyến hiện đang là sinh viên năm tư _ Đại học Ngoại Ngữ Huế. Gia đình cháu có một số thắc mắc về luật thừa kế không di chúc, mong luật sư giải đáp cho gia đình cháu. Hiện gia đình đang sống trên mảnh đất của Ông Bà nội để lại, đã xây dựng nhà cửa. Ông nội cháu có hai vợ: _ Một đó là bà Nội cháu hiện đã qua đời
Em hiện đang sống ở Đức. Em đã viết giấy uỷ quyền cho mẹ em ở Việt Nam giải quyết một số vấn đề, đã được công chứng tại đại sứ quán. Do sự cố em đã viết thiếu một số trong 9 số của chứng minh thư của mẹ. Em phải làm thế nào?
Theo Khoản 2 Điều 47 Luật công chứng 2015 có quy định về các trường hợp yêu cầu phải có người làm chứng và điều kiện của người làm chứng như sau:
- “Trường hợp người yêu cầu công chứng không đọc được, không nghe được, không ký, điểm chỉ được hoặc trong những trường hợp khác do pháp luật quy định thì việc công chứng phải có người làm chứng
Tôi có mua một mảnh đất, đã làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với bên mua. Hợp đồng này đã được công chứng nhưng hiện tại vẫn chưa sang tên. Tôi có nghi ngờ về chủ sở hữu mảnh đất này nên muốn hủy hợp đồng mua bán này. Liệu hợp đồng đã công chứng có hủy được không?
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?
đang cư trú). Trong trường hợp này, tôi có cần phải mang giấy ủy quyền đó ra phòng công chứng nhờ dịch thuật sang tiếng Anh nữa không? Và chỉ cần có dấu xác nhận của phòng công chứng hoặc văn phòng luật sư lên bản tiếng Anh của giấy ủy quyền là được đúng không? Cháu bé đã có hộ chiếu riêng thì có cần giấy này không? Thùy Anh (Q.Phú Nhuận, TP.HCM)
Theo Khoản 1, Điều 48 Nghị định 75/2000/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 08/12/2000 thì: “Việc Uỷ quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi thường của bên được uỷ quyền hoặc để chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng bất động sản phải được lập thành hợp đồng”
Trong trường hợp bên uỷ quyền và bên được uỷ quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng
? Trách nhiệm của người sử dụng lao động trong trường hợp này như thế nào? Xí nghiệp không chi trả tiền nghỉ ốm từ năm 2014 cho ông có đúng không? Việc Xí nghiệp trả lời do vụ việc từ năm trước nên đến năm nay không giải quyết có đúng quy định không?
Trong khi đang trực ca đêm ở bệnh viện thì chị tôi có đi ra ngoài vệ sinh. Vừa ra khởi nhà vệ sinh chị tôi có nghe thông báo về một ca cấp cứu cần chị ấy có mặt ngay lập tức. Do vội vàng và sàn nhà trơn nên chị ấy bị trượt ngã, đầu đập vào thành ghế gần đó nên bị chấn thương sọ não. Vậy xin hỏi luật sư, trường hợp tai nạn của chị tôi có phải là
Theo quy định tại khoản 2 Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định "Người sử dụng lao động có trách nhiệm trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị", vì vậy Công ty trả tiền lương cho bạn trong thời gian điều trị vết thương với mức lương tối thiểu
Luật Lao động, cụ thể như sau: - Việc sơ cấp cứu, điều trị tại bệnh viện, ông có được cơ quan chủ quản (người sử dụng lao động) trả mọi kinh phí điều trị và phục hồi chức năng không? Nếu các hình thức tai nạn gây ra khác nhau, thì cách tính chi trả cho việc sơ cấp cứu, điều trị, phục hồi sức khỏe có khác nhau không? - Các mức chi trả kinh phí
Thưa luật sư, có bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: “Năm 2015, trên đường đi làm tôi bị ngã xe và được mọi người đưa đến bệnh viện cấp cứu. Trường hợp này của tôi có được coi là tai nạn lao động không?”. Xin luật sư giải đáp thắc mắc trên cho bạn đọc!