Cty tôi có trụ sở chính ở TPHCM , tôi làm việc ở chi nhánh Bình Dương . BHYT tôi đăng ký KCB ban đầu ở một phòng khám đa khoa ở Bình Dương , thẻ BHYT do BHXH TPHCM cấp .Tôi có đến khám ở một phòng khám đa khoa khác không phải phòng khám đăng ký ban đầu , họ bảo rằng phải đóng phí 100% vì thẻ của tôi do BHXH TPHCM cấp nên chỉ được khám ở các
Anh( chị) cho e hỏi là em có thẻ bhyt cận nghèo nơi dăng ký là tỉnh Hà Tĩnh, bây giờ em muốn vào bệnh viện y học cổ truyền TP HCM để mổ thì có được hưởng quyền lợi của bhyt không? Nếu được thì e cần làm thủ tục như thế nào?
), trình thẻ BHYT ngay khi đến khám bệnh, chữa bệnh được quỹ BHYT thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT quy định và mức hưởng theo tỷ lệ như sau: a) Tại bệnh viện tuyến Trung ương: 40% chi phí điều trị nội trú; b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh: 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2020; 100% chi phí
- Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi, bổ sung quy định: người có thẻ BHYT đã tham gia BHYT bảo hiểm y tế từ đủ 5 năm liên tục trở lên và có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh đúng tuyến trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở (mức lương cơ sở hiện tại là: 1.210.000 đồng x 6 = 7.260.000 đồng) thì sẽ được hưởng 100% chi phí KCB. (được cấp giấy
Nhân Dân 115, BV Nhân dân gia định... để được tiếp tục điều trị. Trường hợp Bạn đi điều trị ngoại trú tại bệnh viện Nhân dân 115 hoặc bệnh viện Nhân dân gia định (là bệnh viện tuyến tỉnh) không trong tình trạng cấp cứu và không có giấy chuyển tuyến của cơ sở KCB ban đầu hoặc các bệnh viện quận/ huyện thì Bạn không được thanh toán chi phí KCB. Trường
, mẹ tôi đã đem hồ sơ nộp ở chi cục thuế quận và đã đóng thuế trước bạ và thuế thu nhập cá nhân từ phần di sản mà cô, chú tôi tặng cho anh trai tôi. Sau khi đóng thuế xong (tháng 5.2013), phòng thuế nói đem hồ sơ ra phòng tài nguyên môi trường quận nộp để chờ ra sổ hồng. Đến 6.2014 , phòng tài nguyên môi trường nói phải khai thêm 2 tờ thuế để chuyển
chỉ bị ngoài da. Hôm đó, nhiều người dân ở đó cũng làm chứng là lỗi hoàn toàn do cháu bé. Tôi cũng đã chịu tiền khám và mua thuốc, nhưng gia đình bên đó vẫn đòi giữ giấy chứng minh của tôi. Chiều hôm đó, tôi đã điện thoại lại hỏi thăm và hôm sau đi ngang thì thấy bé đã khỏe và chạy xe đạp đi chơi. Hôm nay, tôi điện thoại để xin lại giấy tờ thì gia
các bên sẽ cùng nhau thỏa thuận lại. Vì vậy, hợp đồng lao động giữa tôi và anh B là 5 năm, nhưng hợp đồng lao động giữa tôi và công ty C ở Nhật chỉ có 3 năm. Và tất cả các giấy tờ dùng để bảo lãnh tôi sang làm việc ở Nhật đều dưới tên của công ty C. Đến cuối tháng 2.2015, tôi sẽ hoàn tất 3 năm làm việc tại đây và muốn chấm dứt hợp đồng này để sang Mỹ
thường bao gồm:
1.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại
1.2. Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại
1.3. Chi phí hợp lý và phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc người bị thiệt hại trong thời gian điều trị.
1.4. Chi
con đường đó trở thành “con đường đi chung vĩnh viễn” (Giấy thỏa thuận có chữ kí của 7 người trong cuộc họp và có xác nhận của UBND xã). Tới tháng 8/2014 gia đình tôi muốn đổ bê tông con đường và xây 1 đường gạch chỉ phía dưới làm viền để phân định rõ danh giới giữa đường và sân nhưng gia đình bà C không đồng ý (Ông C đã mất năm 2013). Do đó lại có
Em tên Thuận, hiện đang làm việc tại một trung tâm Anh ngữ. Em đã ký hợp đồng lao động thời hạn 3 năm và 1 hợp đồng đào tạo, trong đó có ghi em sẽ được đào tạo hành chính cơ bản, phí đào tạo hơn 20.000.000 đồng và phí đào tạo hành chính chuyên sâu là hơn 40.000.000 đồng. Em đã làm việc được 3 tháng, tính cả 1 tháng thử việc. Nay em muốn nghỉ
Cho e hỏi địa chỉ nhận kết quả từ CQ BHXH nhất định phải là địa chỉ trụ sở chính công ty phải không ah? Vì e làm văn phòng đại diện, mà địa chỉ chính công ty lại ở xa quá, không biết e có thể điền vào mục địa chỉ nhận KQ từ CQ BHXH là nơi e đang làm việc (VP đại diện của công ty) được không ah? Cảm ơn!
Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
không ạ? Tôi thay ba tôi lên văn phòng địa chính huyện nơi gia đình đang sống và được tư vấn muốn được miễn giảm thì phải lên Sở LĐTBXH xin giấy phép và họ nhắc là chỉ được miễn giảm 1 lần. Tôi không rõ trường hợp ba tôi có được miễn giảm khi mua đất không nữa. Hồi năm 1991 ba tôi được xã cấp miếng đất không phải nộp TSDĐ và đến 2009 gia đình đã được
mất việc làm, xác định trong thời hạn hợp lý; Chi phí hợp lý để tìm kiếm việc làm mới.
Ngoài ra, các bên có thể thỏa thuận khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà anh (chị) gánh chịu do mất việc làm. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá 10 tháng lương tối
sinh) cho cơ quan bảo hiểm xã hội qua Bưu điện, cơ quan bảo hiểm xã hội sẽ giảm giá trị thẻ tương ứng thời gian đã tăng từ lúc báo giảm. Đơn vị phải có trách nhiệm thu hồi thẻ bảo hiểm y tế từ lúc người lao động ngưng tham gia và chịu trách nhiệm thanh toán chi phí khám chữa bệnh phát sinh nếu có của người lao động từ ngày đầu tháng giảm. Ví dụ: a
Căn cứ để xác định loại đất là giấy CNQSDĐ đã được cấp, theo quy định pháp luật đất đai và xây dựng, thì đất nông nghiệp không được xây dựng nhà ở.
Để nhà nước công nhận là đất ở thì người sử dụng đất phải thực hiện thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ loại đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp (đất ở). Luật Đất Đai 2013 tại Điều 57
hưởng các chế độ sau: a) Được hưởng nguyên tiền lương tháng hiện hưởng và được cơ quan, đơn vị đóng BHXH, BHYT trong thời gian đi học nghề, nhưng thời gian hưởng tối đa là 6 tháng; b) Được trợ cấp một khoản kinh phí học nghề bằng chi phí cho khóahọc nghề tối đa là 6 tháng tiền lương hiện hưởng để đóng cho cơ sở dạy nghề; c) Sau khi kết thúc học nghề
BHYT, khi người bệnh ra viện, cơ sở y tế có trách nhiệm cung cấp cho người bệnh các giấy tờ xác nhận tình trạng bệnh lý, các chứng từ hợp lệ liên quan đến chi phí KCB để người bệnh thanh toán với tổ chức BHXH theo quy định tại các Điều 14, 15 và Điều 16 Thông tư này. Bên cạnh đó, Khoản 9 Điều 8 Thông tư 41 cũng quy định: Cơ sở y tế, tổ chức BHXH không