Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
- Thứ nhất, về thẩm quyền bắt người
Tại Điều 80 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 có quy định như sau:
“Điều 80. Bắt bị can, bị cáo để tạm giam
1. Những người sau đây có quyền ra lệnh bắt
thông đường bộ của Cảnh sát giao thông. Công an giao thông có được núp lùm để xử phạt người dân? Theo Điều 8 của Thông tư 01/2016/TT-BCA quy định về nhiệm vụ, quyền hạn; trang bị, sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ; hình thức, nội dung tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm hành chính; phân công trách nhiệm và quan hệ
Luật sư cho em hỏi. Em đang xét vào ngành Công An. Cũng đang tính chuyện hôn nhân. Vợ em và bên Ngoại của vợ: không tôn giáo. Bên Nội của vợ em thì trên CMND ghi đạo Phật, nhưng bên gia đình bên ấy có theo đạo Phật Hòa Hảo, thờ tấm hình màu nâu đất. Nhân thân Nội Ngoại tốt, không có người đi nước ngoài, không chống phá cách mạng 3 đời. Em không
thì kết hợp với thời gian công tác tại cơ quan, đơn vị để bình xét danh hiệu Lao động tiên tiến.
Các trường hợp đi đào tạo từ 1 năm trở lên, có kết quả học tập từ loại khá trở lên thì năm đó được xếp tương đương danh hiệu “Lao động tiên tiến”, để làm căn cứ xét tặng các danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng khác.
Đối với cá nhân
Công an lên nhà nghỉ kiểm tra đột xuất, khám phòng bạn tôi phát hiện 1 cân tiểu ly và 1 cái nỏ (dùng để chơi ma túy đá). Trong phòng không có ma túy, lúc đó bạn tôi đang ngủ. Liệu bạn tôi có bị phạt tù đến 7 năm không ạ? Xin hỏi luật sư gia đình bạn tôi muốn mời luật sư bào chữa thì nên mời khi chưa có kết luận án hay chờ đến lúc có kết luận án
đầu đi làm lại. Khi đi làm lại bạn hỏi Cty về CĐTS nhưng Cty trả lời do quá trình trước đây bạn làm ở Cty khác nhưng không lấy sổ bảo hiểm nộp về Cty mới (Cty bạn đang làm) để gộp sổ nên bảo hiểm không giải quyết, và giờ để được hưởng CĐTS bạn phải quay về Cty cũ lấy sổ rồi gộp sổ tại Cty hiện tại. Bạn trình bày thêm, từ năm 2011-2013 bạn đi làm ở 2
sự theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều 254 Bộ luật hình sự nêu trên. Mức hình phạt được áp dụng đối với B là bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm. Ngoài ra, B còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, phạt quản chế từ một năm đến năm năm.
H là người mẫu nghiệp dư tại Hà Nội. Để có nhiều tiền mua sắm đồ dùng thời trang cao cấp, hàng hiệu, H đã bán dâm cho nhiều đại gia giầu có. Ngày 23/2 vừa qua, một đại gia tên A là khách quen của H đã gọi điện đề nghị H tìm 3 người mẫu có ngoại hình xinh đẹp đến khách sạn B để phục vụ nhu cầu của khách (trong đó có đại gia A). H đã liên hệ với
anh D viết 1 đơn tố cáo về việc anh A,B,C lừa đảo xe oto của mình( do tin tưởng vì đều là người quen lên anh D mới viết ). Sau đó cơ quan CA ra quết định bắt khẩn cấp anh A,B,C với tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, và khám nhà anh B,C. 9 ngày sau thì ra quyết định trả tự do cho anh A,B,C vì k đủ căn cứ vững chắc để khởi tố bị can. 3 tháng sau thì
Chào Luật sư! Hiện tôi đang làm cho Công ty Cổ phần TMDV trực tuyến EPS. Về hình thức, công ty tôi áp dụng mô hình đa cấp vào việc phát triển mạng lưới và trả thưởng. Nhưng về bản chất, thì công ty tôi lại liên kết với Vinaphone, M-service để phát triển số lượng sim và dịch vụ ví điện tử Mo_mo. Thế nên khi giới thiệu thành viên mới thì thành
Công ty X (loại hình cổ phần), ông A là chủ tịch HĐQT, ông B là giám đốc và là người đại diện theo pháp luật. Trong thời gian ông B đi công tác nước ngoài, ông A đã ký hợp đồng với đối tác là Công ty Y. Đề nghị Luật sư tư vấn, hợp đồng do ông A (đại diện Công ty X) ký có hợp pháp không? Trường hợp hợp đồng đang thực hiện, thì ông B có phải chịu
gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật như: hứa tăng lương trước thời hạn, hừa đề bạt, bổ nhiệm…
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 309, người phạm tội bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm, là tội phạm nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ thuộc 1 trong 2 trường hợp quy định tại khoản
Theo quy định tại khoản 1 Điều 309, người phạm tội bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 3 tháng đến 3 năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo khoản 1 Điều 309, nếu người phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ
Cũng tương tự như một số trường hợp đối với tội phạm khác, khoản 3 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt có tính chất, mức độ nguy hiểm khác nhau trong cùng một khung hình phạt, đó là gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Cũng như đối với trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng do hành
, người phạm tội bị phạt tù từ 1 năm đến 3 năm, cũng là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ thuộc một trong hai trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật và có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhưng mức độ tăng nặng không đáng kể, thì có thể được áp dụng Điều