Tôi xin được hỏi như sau: Gia đình chồng tôi có 1 mảnh đất 400m2 do bà nội chồng tôi đứng tên. Bà có 6 người con, 2 trai và 4 gái, bố chồng tôi đã mất và bà ở với mẹ chồng tôi vì bà là dâu trưởng. Mảnh đất này mẹ chồng tôi là người đóng thuế đất mấy chục năm nay. Chú chồng tôi đã được bà cho đất bán đi ở chỗ khác. Mảnh đất hiện tại bà đã tuyên
Gia đình tôi mua nhà năm 2000. Nay có dự án mở rộng đường vào đất đã nộp trước bạ là 15m2. Vậy gia đình tôi có được đền bù phần đất15m2 đó không? Nguyên tắc bồi thường như thế nào?
). Xin hỏi: 1. Quyền thừa kế mảnh đất của từng người trong gia đình như thế nào? 2. Từ trước giấy nộp thuế đất do bà tôi đứng tên và mẹ tôi đi nộp tiền nhưng đến năm 2012 thì chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế đất và yêu cầu chia đôi tiền nộp thuế với gia đình tôi thì có đúng không và việc chú tôi đứng tên trên giấy nộp thuế có ảnh hưởng gì đến việc
di tặng còn lại là di sản được chia thừa kế. Nhưng trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết để lại không đủ để thanh toán nghĩa vụ về tài sản của người di tặng thì phần di tặng khi đó cũng được dùng để thực hiện hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này. Người được di tặng là ai cần phải được đặt ra, vì lợi ích của những người được thừa kế
Theo như thông tin bạn hỏi bạn đã hoàn thành thủ tục khai nhận di sản thừa kế từ di chúc nhưng bạn chưa tiến hành đăng ký sang tên theo quy định của Luật Đất đai.
Luật Đất đai năm 2013 quy định về thời điểm được thực hiện các quyền của người sử dụng đất tại khoản 1 Điều 168 như sau: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển nhượng
Thưa luật sư, Em có một trường hợp chuyển nhượng đất như sau: Em muốn mua một lô đất đã có sổ đỏ cấp năm 2003, cấp cho ông A, trong năm 2003 ông A có làm hợp đồng chuyển nhượng QSDĐ này cho ông B nhưng chỉ làm hợp đồng có xác nhận của Phường chứ không qua công chứng và cũng chưa làm thủ tục sang tên. Nay em muốn mua lại mảnh đất này từ
Ngày 08/10/2010 ông Ánh và bà Ngọc uỷ quyền cho ông Thanh chuyển nhượng cho tôi quyền sử dụng căn nhà và đất diện tích đất 83,4m2 mang tên bà Ngọc. Hợp đồng chuyển nhượng đã được công chứng tại Văn phòng Công chứng. Do gặp khó khăn tài chính, tôi chưa đăng ký quyền sử dụng diện tích đất nêu trên mà vẫn còn mang tên bà Ngọc. Đầu năm 2012, do ông
Ba tôi có cho người quen trồng hoa màu trên mảnh đất của gia đình bốn năm. Nay hết hạn, ba tôi lấy lại đất mà họ không trả. Ba tôi nói tôi viết đơn cho ông ấy đi kiện ra toà đòi đất. Pháp luật có quy định về mẫu đơn khởi kiện gồm những nội dung gì hay không?
Gia đình tôi bị lấn chiếm đất trên con đường đi vào nhà ở và khu đất sản xuất. Từ năm 2007 đến nay gia đình nhiều lần làm đơn khiếu nại gởi đến UBND phường nhưng giải quyết không dứt điểm. Gia đình có gửi đơn khiếu nại lên UBND thành phố và UBND thành phố đã chỉ đạo UBND phường giải quyết. UBND phường đã ra thông báo sẽ lập văn bản trình UBND
Nguyên trước đây ông bà tôi có để lại cho mẹ tôi 1 mẫu đất. Có văn tự phân chia đất để làm chứng, và sau trước khi qua đời mẹ tôi cung nhường quyền thừa kế đó cho tôi. Thời gian lúc mẹ tôi còn sống có 1 người hàng xóm xin mẹ tôi được trồng trọt cây ngắn ngày trên mảnh đất ấy, và mẹ tôi đồng ý. Nhưng thời gian gần đây người hàng xóm ấy có dấu
nhưng bố mẹ tôi không nhất trí với cách giải quyết của UBND phường. Bố mẹ tôi tiếp tục gửi đơn khiếu nại vào ngày 15/4/2008 lên UBND thành phố nhận được quyết định giải quyết khiếu nại vào ngày 08/6/2008 với nội dung là: “… đã hết thời hiệu giải quyết vì việc thu hồi đất xảy ra năm 1992”. Vậy tôi xin hỏi căn cứ vào đâu để biết gia đình tôi hết thời
Gia đình tôi không đồng ý với giá đền bù trong quyết định bồi thường giá trị quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất do chủ tịch quận ký thì phải làm gì? Cơ quan nào chịu trách nhiệm giải quyết vấn đề này? Thời gian giải quyết bao lâu? Khi nào tôi có thể khởi kiện vấn đề này ra tòa?
Kính chào Luật sư ! Xin Luật sư tư vấn giúp tôi một việc như sau. Nhà tôi từ năm 91 tới nay đã đóng thuế đất đầy đủ và hiện đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi hoàn thành nghĩa vụ tài chính.Thửa đất nhà tôi phía nam và bắc giáp nhà,phía đông và tây giáp 2 ngõ nhỏ,hiện tại nhà tôi đi ngõ phía đông,ngõ phía nam cũng có mở cửa nhưng
hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác). Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và
Gia đình tôi là người bị hại trong việc ẩu đả tranh chấp đất đai giữa hai gia đình. Tuy việc đánh nhau thương tích không lớn nhưng mâu thuẫn cơ bản của hai gia đình giải quyết chưa xong. Vụ việc này đang được chính quyền xã và ban hòa giải gặp gỡ. Xin hỏi việc hòa giải như vậy có đúng luật không hay vụ việc này phải do công an thụ lý giải quyết?
Gia đình tôi hiện có tranh chấp về đất đai. Khi gia đình kiện lên chính quyền thì chính quyền hòa giải nhưng hai bên vẫn chưa đồng ý. Xin luật gia cho biết việc xã tiến hành hòa giải có đúng không và pháp luật quy định như thế nào? Nếu hòa giải không bên nào đồng ý thì phải kiện nên cấp nào?
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây:
- Bấm còi trong thời gian từ 22h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ