là mảnh đất đó là tài sản riêng của mẹ bạn thì có thể căn cứ Điều 29 Luật Hôn nhân và Gia đình 2000 quy định về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân như sau:
“1. Khi hôn nhân tồn tại, trong trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản
Theo thông tin bạn cung cấp thì tài sản đã được các thành viên trong gia đình thỏa thuận và xác lập quyền sở hữu chung. Điều này phù hợp với quy định tại Điều 215 Bộ luật Dân sự về xác lập quyền sở hữu chung. Vì các bên đã xác định từng phần quyền sở hữu của mỗi người đối với tài sản nên hình thức sở hữu này được gọi là sở hữu chung theo phần, cụ
Tôi và vợ có làm đơn thuận tình ly hôn, yêu cầu TAND huyện nơi tôi cư trú giải quyết ly hôn, nhưng trong quá trình hòa giải đến khi xử ly hôn, vợ tôi không thể về giải quyết được. Bên tòa án họ yêu cầu tôi nôp 5.000.000 đồng để giải quyết (trong đó 02 triệu cho đồng chí trưởng ban tư pháp xã, 03 triệu cho TAND huyện). Tòa án đã xử án ly hôn của
khoản này.
Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn chuẩn bị xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
2. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Thẩm phán thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Lập hồ sơ vụ án theo quy định tại Điều 198 của Bộ
có gửi trả lại cho tôi 6 chỉ vàng đã mượn, còn mẹ chồng thì chưa trả. Sau một thời gian chung sống, vợ chồng tôi có mâu thuẫn. Chúng tôi gửi đơn ra tòa án xin được ly hôn. Chúng tôi không có tài sản riêng, chỉ có tài sản chung là số vàng cưới và một số vật dụng mà hai gia đình đã cho khi chúng tôi làm đám cưới. Vậy xin hỏi: - Trường hợp của tôi, tôi
trên cơ sở các quy định của pháp luật. Việc này được quy định rõ trong Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014 và Bộ luật dân sự 2005 như sau:
Điều 59 Luật hôn nhân và gia đình 2014
“1. Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định thì việc giải quyết tài sản do các bên thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được thì theo yêu cầu của vợ
, đồng thời xác định quyền của người vợ đối với tài sản là thửa đất do bố bạn đứng tên và ngôi nhà được xây dựng trên đất. Cụ thể như sau:
Bố bạn và người vợ thứ hai sống với nhau từ năm 1988 nhưng không đăng ký kết hôn, trường hợp này được coi là chung sống với nhau như vợ chồng. Các trường hợp chung sống với nhau như vợ chồng được hướng dẫn tại
Ba mẹ tôi kết hôn năm 1983, có 6 con chung. Năm 2011 ba tôi quyết định xây nhà cho anh trai đầu của tôi vì anh đã có nhiều đóng góp cho gia đình, nhưng vì tuổi đời anh cả tôi còn nhỏ nên không đứng tên ngôi nhà. Nay ba má tôi ly hôn, đòi chia ngôi nhà này. Vậy trong trường hợp này, anh tôi có được xem xét công sức đóng góp tạo lập nên khối tài
Năm 1994, ông nội tôi chia cho tôi một phần thửa đất là 13,5m2 (bao gồm cả phần đất xây nhà do bố tôi xây) và cho em (con chú út) một phần thửa đất là 9,5m2. Lúc đó tôi có yêu cầu ông lập di chúc nhưng ông nói là không có tranh chấp nên ông không lập di chúc, chỉ công khai nói cho anh em họ hàng biết. Nay ông nội tôi mới mất chú tôi lại yêu cầu
Vợ chồng tôi muốn chia tài sản chung để thuận lợi cho việc kinh doanh riêng nên đã lập văn bản thỏa thuận chia tài sản chung. Xin cho biết thời điểm có hiệu lực của văn bản này được quy định như thể nào?
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình, Bộ luật tố tụng dân sự thì khi ly hôn, vấn đề tài sản chung của vợ chồng sẽ được tòa án xem xét trong vụ án ly hôn đó, trừ trường hợp các bên không có yêu cầu hoặc tòa án bác đơn ly hôn.
Yêu cầu giải quyết về tài sản trong vụ án ly hôn là yêu cầu chia tài sản chung vợ chồng. Nếu có tranh chấp về
trường hợp đó, việc chia tài sản khi ly hôn được giải quyết theo các nguyên tắc như sau: a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu
Do nhu cầu kinh doanh riêng của mỗi người nên tôi và vợ tôi muốn chia tài sản chung nhưng không ly hôn. Xin cho biết thủ tục chia tài sản trong trường hợp này và sau khi chia, các vấn đề liên quan đến tài sản của mỗi bên được giải quyết thế nào?
- Điều 78 Bộ luật Dân sự hiện hành (BLDS 2005) quy định, khi một người biệt tích 2 năm liền trở lên, mặc dù đã áp dụng đầy đủ các biện pháp thông báo, tìm kiếm nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn sống hay đã chết thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan, Tòa án có thể tuyên bố người đó mất tích... Trong trường
hành vi dân sự phải do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
Để thực hiện việc đó, bố của chị phải làm đơn và gửi Tòa án nhân dân cấp quận (huyện) nơi bố chị sinh sống, kèm theo kết luận của cơ quan chuyên môn cùng các chứng cứ khác chứng minh mẹ chị không thể nhận thức, làm chủ được hành vi. Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu
tế chung của gia đình, tôi muốn được chia tài sản chung mặc cho hôn nhân vẫn tồn tại. Liệu pháp luật có cho tôi thực hiện mong ước này không?. Trong trường hợp chồng tôi lại tu chí làm ăn như trước, chúng tôi có thể nhập tài sản lại được không?
sản chung... Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản có tranh chấp là tài sản riêng thì tài sản đó được xem là tài sản chung. Tài sản riêng của vợ, chồng bao gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; đồ dùng, tư trang cá nhân. Do đó, nếu mẹ bạn chứng minh
động) làm việc tại các trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc các loại hình công lập, dân lập, bán công hay tư thục (gọi chung là cơ sở giáo dục mầm non), có thời gian làm việc liên tục tại các cơ sở giáo dục mầm non từ trước hoặc sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 73/1999/NĐ-CP, ngày 19/8/1999, về chính
giáo viên mầm non trước năm 1995 đóng BHXH tự nguyện cho đến khi đủ 20 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu hằng tháng theo quy định. Về đối tượng áp dụng là người đã có thời gian làm giáo viên mầm non trước năm 1995 tại các cơ sở giáo dục mầm non bao gồm: trường mầm non, trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập thuộc các loại hình công
Em tên Tâm, hiện là chủ đầu tư của trường mầm non tư thục Sen Hồng tại ấp 2, xã hội Nghĩa, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.Em có một số thắc mắc nhờ luật sư tư vấn dùm. Ngày 5/7/2011 em có quyết định thành lập nhóm trẻ- lớp mẫu giáo gia đình. Vì là nhóm trẻ nên em không có con dấu và không thể đăng ký BHXH cho giáo viên được. Do đó khoản đóng