Tôi muốn đăng ký kết hôn với người Trung Quốc tại Việt Nam. Tôi cần làm những thủ tục gì? Tôi đã mua hồ sơ đăng ký kết hôn nhưng không biết điền thế nào cho phù hợp. Xin hướng dẫn cụ thể. Cảm ơn!
Tôi là người Việt Nam vừa sang Mỹ định cư được 2 tháng. Hiện tại tôi đã có thẻ xanh. Vậy nay tôi muốn về Việt Nam để làm giấy đăng ký kết hôn với bạn gái ở Việt Nam thì cần những giấy tờ gì?
diện với người chồng tệ bạc nên nhìn Thương ngày càng héo hon. Mặc dù muốn thoát khỏi cuộc sống hiện tại nhưng với bản tính nhút nhát, Thương không biết làm gì khác ngoài việc chịu đựng tất cả. Là bạn thân của Thương, tôi không đành lòng nhìn cô ấy hàng ngày bị chồng đánh đập, dày vò. Trong lần đi nghe tuyên truyền về Luật Phòng, chống bạo lực gia
Tại địa phương chúng tôi có một vài gia đình thường xuyên xảy ra nạn bạo hành. Là cán bộ phụ nữ, chúng tôi đã nhiều lần góp ý đối với hai vợ chồng họ nhưng người chồng chứng nào tật ấy, cứ đi nhậu về là vợ con lại phải chịu những trận đòn khủng khiếp. Tình trạng này kéo dài đã nhiều năm, vợ con anh ta phải cam chịu, họ muốn nhờ chính quyền can
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
Chúng tôi làm việc ở công ty sản xuất giày da, thời giờ làm việc của chúng tôi là 8giờ trong một ngày và được nghỉ giữa ca 30 phút nhưng không tính vào giờ làm việc. Đồng thời, việc xin nghỉ phép hoặc nghỉ việc riêng của chúng tôi (việc hiếu, hỷ) cũng rất khó khăn và thường bị trừ lương. Chúng tôi băn khoăn không biết quyền lợi của mình có bị
Chồng tôi thường xuyên cấm tôi quan hệ, giao tiếp với bạn bè. Ảnh có nhiều mối quan hệ, đi nhậu nhẹt ngày này sang ngày khác, nhưng tôi đi đâu đều phải xin phép ảnh. Nếu tôi tự ý đi đâu là ảnh nghi ngờ, bắt đầu giở trò đập phá đồ đạc, hành hạ con cái. Mới đây, bạn bè tôi đến nhà chơi, ảnh đi đâu về không nói năng gì, liền tát tôi hai cái bảo tụ
Tôi đến Phòng công chứng làm thủ tục mua bán xe thì được yêu cầu đến UBND phường xác nhận: tại thời điểm mua xe, chủ xe chưa đăng ký kết hôn với ai (hiện nay thì chủ xe đã kết hôn). Đến phường xin xác nhận thì cán bộ tư pháp của phường từ chối việc xác nhận và nói rằng chỉ xác nhận khi Phòng công chứng có công văn yêu cầu nhưng Phòng công chứng
Căn cứ Luật lý lịch tư pháp năm 2009 (LLLTP).
Theo đó, mọi công dân Việt Nam đã và đang cư trú tại Việt Nam đều có quyền yêu cầu Cấp Phiếu Lý lịch tư pháp của mình.
Trường hợp của bạn là hiện nay bạn đang cư trú tại nước ngoài nên thẩm quyền cấp Phiếu lý lịch tư pháp sẽ thuộc Sở Tư pháp nơi bạn cư trú trước khi xuất
thể ủy quyền cho người khác làm thủ tục này bằng văn bản ủy quyền. Đối với trường hợp người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp là cha, mẹ, vợ, chồng, con của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì không cần văn bản ủy quyền nhưng phải có giấy tờ chúng minh mối quan hệ của hai bên (như giấy khai sinh, Sổ hộ khẩu, giấy chứng nhận Đăng ký kết hôn
Bạn Ngô Minh Đức ở phường Nghĩa Đức, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông có hỏi: Khi làm thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của cá nhân có thể ủy quyền cho người khác làm được không? Hồ sơ, thủ tục yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp của cá nhân như thế nào? Lệ phí yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp lào bao nhiêu?
Thời gian ở trong nước tôi thay đổi chỗ ở nhiều nơi, nay cư trú ở nước ngoài muốn xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp thì có thể liên hệ cơ quan nào và cần những giấy tờ gì? Trong trường hợp không thể trực tiếp nộp hồ sơ, tôi có thể nhờ người khác được không?
Tôi có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Hà Nam và hiện đang tạm trú tại thành phố Hà Nội yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1. Xin hỏi, tôi phải nộp hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp tại Sở Tư pháp tỉnh Hà Nam hay Sở Tư pháp thành phố Hà Nội? Hồ sơ yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp gồm những giấy tờ gì?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 46 Luật Lý lịch tư pháp, Cơ quan tiến hành tố tụng có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp để hỗ trợ hoạt động tố tụng hình sự thì gửi văn bản yêu cầu đến Sở Tư pháp nơi người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp thường trú hoặc tạm trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú hoặc nơi tạm trú của người được cấp Phiếu
Tôi tên là David, 50 tuổi, quốc tịch Anh, hiện đang cư trú tại Anh. Trong khoảng thời gian từ ngày 05/12/2012 đến ngày 30/9/2013, tôi cư trú tại Việt Nam. Nay tôi có yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp số 1 xác nhận về thời gian cư trú tại Việt Nam để phục vụ mục đích nhập cư. Tuy nhiên, tôi không thể trực tiếp đến cơ quan có thẩm quyền Việt Nam
, quốc tịch, nơi cư trú, số giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu (với Phiếu lý lịch tư pháp số 2 có thêm thông tin về họ, tên cha, mẹ, vợ, chồng của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp); thông tin về tình trạng án tích và thông tin về cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong đó thông tin về tình trạng án tích đối với
Tháng 11/2012 Hoà và Hiếu đang đi chơi bằng xe máy của hoà do Hiếu điều khiển. Hoà rủ hiếu cướp túi của 1 cô đang đi bộ trên đường. Hiếu đồng ý rồi 2 người thực hiện hành vi phạm tội. Trong túi xách có 800.000 đồng. Sau khi sự việc xảy ra cô đó lên cơ quan công an để báo cáo. Cô đó không bị tổn hại gì về sức khoẻ,tính mạng. Lúc đó hiếu đã đủ 18
vẫn thiếu giấy tờ nào đó theo yêu cầu của tòa án mà bạn không thể bổ sung được thì chị bạn cứ xin tòa nhận đơn, trong quá trình thụ lý và giải quyết tòa án sẽ yêu cầu chồng bạn bổ sung sau.
Nơi giải quyết: Tòa án Nhân dân cấp Huyện nơi
- Theo nơi cư trú hoặc nơi làm việc của người chồng (điểm a khoản 1 Điều 39, Bộ Luật tố tụng dân sự năm
Trong sổ hộ khẩu của gia đình tôi có tên 6 người gồm: bố mẹ chồng, vợ chồng tôi và hai người em chồng. Hiện nay bố mẹ chồng tôi và hai người em chồng không ở cùng với chúng tôi. Tôi muốn mua bảo hiểm y tế (BHYT) tự nguyện cho bố mẹ chồng tôi nhưng nhân viên đại lý bảo hiểm trả lời là phải mua BHYT cho toàn bộ những người có tên trong sổ hộ khẩu
công ty con của công ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ thì vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty mẹ không được cử làm người đại diện theo uỷ quyền tại công ty con.
- Chủ sở hữu công ty có quyền