Cô Trần Thị Đào ở thành phố Rạch Giá hỏi: Vợ chồng chúng tôi kết hôn năm 2005 nhưng chẳng bao lâu sau chúng tôi ly thân, anh ấy đi làm ăn ở TP Hồ Chí Minh và chung sống với người con gái khác. Nay chúng tôi đã ký vào đơn đồng thuận xin ly hôn, tôi được quyền nuôi con và không yêu cầu cấp dưỡng, tài sản chung không có nên không yêu cầu giải quyết
Đơn khởi kiện tại Tòa án để giải quyết đối với quyết định hành chính về quản lý đất đai cần có những nội dung gì?; Việc gửi đơn đến Tòa án được thực hiện như thế nào?
Tòa án cấp sơ thẩm xử phạt tù cho hưởng án treo, Viện kiểm sát và người bị hại đều kháng nghị và kháng cáo đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù giam đối với bị cáo. Tòa án cấp phúc thẩm có quyền chấp nhận kháng nghị, kháng cáo để sửa bản án sơ thẩm, xử phạt tù giam đối với bị cáo không? nếu được thì Tòa án cấp phúc thẩm áp dụng Điều luật nào của
Bị cáo trộm cắp tài sản có giá trị 2 triệu đồng, trong giai đoạn điều tra, bị cáo đã tự nguyện bồi thường 1,5 triệu đồng. Tại phiên tòa, người bị hại không yêu cầu bồi thường nốt 500.000đồng còn thiếu, Tòa án có buộc bị cáo nộp 500.000đồng này để sung công quỹ nhà nước không?
Tại khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn:
“Nếu người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đều không rút đơn khởi kiện, yêu cầu thì Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án theo thủ tục chung. Trong trường hợp này, Tòa án phải xem xét
điểm chỉ của người kháng cáo.
2. Đơn kháng cáo phải được gửi cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo; trường hợp đơn kháng cáo gửi cho Toà án cấp phúc thẩm thì Toà án đó phải chuyển cho Toà án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết và gửi kèm hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm theo quy định tại Điều 255 của
Theo quy định tại khoản 4 Điều 27 Pháp lệnh án phí, lệ phí Tòa án thì nguyên đơn, bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu mà Tòa án không chấp nhận. Như vậy trong trường hợp nêu trên người vợ (có thể là nguyên đơn hoặc bị đơn) có yêu cầu được chia tài sản là quyền sử dụng đất. Nếu yêu cầu này của người vợ không được Tòa
Con chúng tôi đang học lớp 10, do gia đình có việc riêng nên cháu đã bị gián đoạn việc học trong hai tháng. Vậy sau khi nghỉ hai tháng, cháu có được học tiếp hay không? Nếu không, năm học sau gia đình có thể làm thủ tục xin cho con học lại lớp 10 trong trường cũ được không? Và thủ tục xin nhập học lại ra sao? Một phụ huynh ở quận Tân Bình
Khi đá bóng trong giờ ra chơi, con trai 12 tuổi của tôi bị một bạn cùng chơi đẩy ngã làm gãy chân. Nhà trường hay cha mẹ bé này phải bồi thường chi phí điều trị cho con tôi? Khi con tôi bị thương, nhà trường đã đưa cháu đi bệnh viện cấp cứu, bó bột. Tổng chi phí cho đợt nằm viện hơn 13 triệu đồng.
, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14). Hiểu một cách đơn giản: công dân có thể làm những gì làm luật pháp không cấm, hoặc không điều chỉnh đến.
Liên quan tới vấn đề bạn hỏi, pháp luật
mang lên Ban chỉ huy quân sự P.Nguyễn Cư Trinh nhưng bị từ chối. Tôi năm nay đã 56 tuổi, nhà chỉ có hai mẹ con, con tôi là lao động chính trong nhà, ngày đi học, tối đi làm. Nếu con tôi đi nghĩa vụ quân sự thì tôi không biết dựa vào ai. Xin hỏi trường hợp của con tôi có được miễn nghĩa vụ quân sự hoặc hoãn để cháu học xong chương trình cao đẳng
Em đang là sinh viên năm 3 CNTT. Hiện tại em đang muốn thành lập công ty về phần mềm, phát triển website và các dịch vụ CNTT do khi làm việc KH yêu cầu hợp đồng, hóa đơn đỏ. Em đang có 1 vài thắc mắc mong được cả nhà giúp đỡ. 1. Em nên chọn công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên hay Cty Cổ phần thì hợp lý? Em đọc qua trên mạng rồi. Bên em
* Trả lời:
Theo Khoản 2 Điều 2 Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo, thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên được quy định như sau:
Thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục; Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành nghề khác được cộng dồn với thời gian quy
Kính gửi luật sư! Tôi là giảng viên chính, công tác ở trường CĐ công lập X, trực thuộc tỉnh A từ năm 1992. Tôi đã làm đơn xin thôi việc và thông báo trước 45 ngày khi bắt đầu nghỉ và hứa sẽ bồi thường chi phi phí đào tạo theo luật định nhưng trường tôi vẫn không cho thôi việc. Họ lấy lí do theo mục b, khoản 2, điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ
2 Nghị định này quy định về thời gian tính hưởng phụ cấp thâm niên gồm:
- Thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục.
- Thời gian hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành nghề khác được cộng dồn với thời gian giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục để tính hưởng phụ cấp thâm niên.
Thời gian không tính hưởng phụ cấp thâm
chuyển quyền sở hữu xe của người bán cuối cùng.
- Giấy chứng nhận đăng ký xe. Trường hợp bị mất giấy chứng nhận đăng ký xe phải trình bày rõ lý do trong giấy khai đăng ký sang tên, di chuyển xe (mẫu số 03 ban hành kèm theo thông tư này).
b) Trường hợp người đang sử dụng xe không có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe, hồ sơ gồm:
- Giấy khai
không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ
sau:
Việc định biên chế hạ sĩ quan, binh sĩ tái đăng hay chuyên nghiệp căn cứ vào nhu cầu xây dựng lực lượng thường trực và lực lượng dự bị từng thời kỳ và dựa vào tinh thần tự nguyện của từng người.
Hạ sĩ quan, binh sĩ chuyên nghiệp chỉ nhằm những thành phần kỹ thuật phức tạp, thành phần làm nghiệp vụ bảo vệ nơi quan trọng ở các đơn vị
những vấn đề chủ yếu sau đây:
Tình hình hoạt động của các đối tượng có tiền án, tiền sự; người được đặc xá, tha tù trước thời hạn; người chấp hành xong hình phạt tù; bị can, bị cáo đang tại ngoại; người bị cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú; người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn