Xin chào , em xin luật sư hãy tư vấn cho em về việc thừa kế đất đai . Bà nội em có 2 người con , ba em và cô em , chẳng may ba em chết , sau đó 3 năm , bà nội em cũng qua đời . Nhà em trong diện giải tỏa quy hoạch , em muốn hỏi , vậy số tiền quy hoạch đó có được chia đôi không , 1 phần cho cô em , 1 phần cho mẹ em ( quan hệ vợ chồng với ba
Tôi cho bạn vay tiền để kinh doanh, hai bên viết giấy vay tiền, bạn tôi đưa cho tôi 2 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do chồng của bạn tôi đứng tên đại diện pháp luật. Đến nay đã gần 2 năm, bạn tôi vẫn chưa trả hết số tiền như cam kết. Xin hỏi: - Giấy vay tiền viết tay có thời hạn không, và tôi có thể dùng giấy này để khởi kiện bạn tôi vào
Nhờ luật sư tư vấn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho đồng thừa kế. Tình huống như sau: Sau khi giải quyết khiếu nại UBND thành phố có ban hành quyết định giải quyết khiếu nại và có kết luận rằng đồng ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các đồng thừa kế gồm các ông (bà) A,B,C....và ông A là đại diện chủ sở hữu. Để được cấp
64. Sau đó do điều kiên kinh tế của gia đình, vợ chồng tôi chuyển đi nơi khác ở và vẫn cho gia đình em gái tôi tiếp tục sử dụng mảnh đất trên. Năm 2010 vợ chồng em gái tôi gửi đơn khởi kiện đên tòa án yêu cầu chia diện tích đất trên, với bằng chứng là di chúc của mẹ tôi để lại nhưng không cho chúng tôi xem. Hiện nay gia đình chúng tôi vô cùng lo
đình sinh trước năm 60, và được thêm 480m2 đất 5% nữa. từ năm 1970-1985 thì các bà Liên, Loan, Toán, Phượng đều lập gia đình. Năm 1985 ông Sáng lấy vợ, sau đó sinh được 3 người con là Trang(1986), Vân(1990), Khánh(1992). Năm 1993 thì Nhà Nước chia lại toàn bộ đất đai theo nhân khẩu sinh trước năm 1993 thì nhà ông Tác được thêm 3000m2 nữa, và đất 5
sản của mẹ bạn là khai nhận, phân chia di sản thừa kế theo quy định của pháp luật. Nếu gia đình bạn thực hiện thủ tục khai nhận si sản thừa kế và đăng ký quyền sở hữu tài sản thì trong Giấy chứng nhận sẽ ghi tên đại diện thừa kế hoặc tên của tất cả các thừa kế.
Nếu các thừa kế của mẹ bạn thực hiện thủ tục thỏa thuận phân chia di sản thừa kế
mẹ bạn cóquyền đối với 1/2 phần tải sản cho vay này. Mẹ ban, anh chị em của bạn, ông bà nội (nếu còn sống) là những người đồng thừa kế đối với 1/2 phần tài sản này.
Gia đình bạn tiến hành họp, thỏa thuận cử người đại diện, người quản lý di sản để tiến hành việc đòi lại tài sản trên.
, em trong gia đình thì bố bạn có thể nhận một phần đất của ông bà bạn theo diện thừa kế và khởi kiện đòi nhà đất mà chú bạn đang sử dụng (nếu bố mẹ bạn có căn cứ để xác định nhà đất đó có nguồn gốc là của bố mẹ bạn).
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Ngày 22/9/2007 gia đình tôi đã ký hợp đồng mua bán nhà ở thuộc sở hữu nhà nước Đại diện bên bán là: ông Nguyễn Ngọc Minh -chức vụ phó giám đốc công ty quản lý & phát triển nhà Hà Nội - địa chỉ 221B Trần Đăng Ninh - Cầu Giấy -HN Đại diện bên mua là ông Nguyễn Quang Trung giáo viên khoa QTDN Trường ĐHTM địa chỉ căn hộ số 20 nhà B Trường ĐHTM
Mong các luật sư giúp đỡ. Ông bà ngoại tôi có mảnh đất rộng 1500 m2 do ông tôi đứng tên ( anh trai mẹ tôi nói là ông tôi đứng tên trong thời gian trước năm 1986), tháng 8/1986 bà ngoại tôi do mâu thuẫn gia đình nên tự cất một căn nhà trên diện tích 700 m2 thuộc mảnh đất 1500 m2 đó và ở cùng mẹ tôi. Đến tháng 11/1986 ông tôi mất do bệnh không để
. Ông Ngoại tôi đã mất vào năm 2003, không để lại di chúc. Năm 2011 tôi làm sổ hợp thức hóa nhà đứng tên Bà Ngoại tôi. Nhưng Phía dưới sổ có ghi là bà Ngoại tôi là người đại diện thừa kế của các người con (tức là người đại diện chứ không có quyền định đoạn ). Nay gia đình tôi muốn bán căn nhà đó đi, vì đang kẹt tiền. Nhưng Ngoại tôi không có quyền bán
/06/2009 của Quốc hội ban hành về sửa đổi, bổ sung Điều 126 của Luật Nhà ở và Điều 121 của Luật Đất đai quy định người Việt Nam định cư nước ngoài (“Việt kiều”) nếu được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên, thì có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Các đối tượng này gồm:
- Người có quốc tịch Việt Nam
tại khoản 2 điều 87 của Luật đất đai ngày 26/11/2003. Nhưng hiện nay cán bộ địa chính xã Minh Khai chưa đồng ý cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích ao nói trên. Kính mong quý trung tâm cho biết diện tích ao nói trên có được xác định là đất ở không (như quy định tại khoản 2 điều 87 Luật đất đai) và có được cấp giấy chứng nhận
dành riêng làm đại lý Internet, có quyền sử dụng hợp pháp địa điểm và mặt bằng này. Địa điểm, mặt bằng phải phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của đại lý và bảo đảm các tiêu chuẩn:
a. Diện tích sử dụng cho mỗi một máy tính tối thiểu là 1 m2. Tất cả các màn hình máy tính, thiết bị nghe nhìn làm dịch vụ phải bố trí lắp đặt đảm bảo cho người
Theo quy định của pháp luật thì diện tích anh cùng bố mình khai hoang là tài sản chung của hai người. Bố anh có quyền sử dụng với một nửa và anh một nửa.
Trường hợp các anh của anh muốn đòi chia quyền sử dụng đất của bố anh để lại cũng không sai pháp luật. Nhưng khi chia sẽ phải xác định rõ là phần đất thuộc quyền sử dụng của bố anh chỉ là 1
ứng các điều kiện cụ thể do pháp luật quy định. Cụ thể:
1. Bên bán, cho thuê, cho thuê mua, tặng cho, đổi, thế chấp, cho mượn, cho ở nhờ, uỷ quyền quản lý nhà ở phải có các điều kiện sau đây:
a) Là chủ sở hữu nhà ở hoặc người đại diện theo quy định của pháp luật về dân sự;
b) Cá nhân có năng lực hành vi dân sự; tổ chức bán, cho thuê
đến chưa đủ mười tám tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật có quy định khác.
Trong trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể