Xin luật gia tư vấn cho tôi về trách nhiệm của làng nghề cũng như chính quyền địa phương trong việc bảo vệ môi trường, nhất là trong tình hình hiện nay người dân trong làng nghề đang phải chịu ô nhiễm rất nặng nề.
Gia đình tôi làm nghề gia công, chế biến hàng phế thải. Trong năm 2014, chúng tôi có nhập lô hàng phế thải tại cảng Hải Phòng và bị xử phạt hành chính. Tôi xin luật gia tư vấn, nêu rõ thêm các biện pháp khắc phục hậu quả về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường nói chung. Xin cảm ơn luật gia
Quyền và nghĩa vụ của người lao động được đi làm việc ở nước ngoài theo Hợp đồng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài với tổ chức sự nghiệp được pháp luật quy định như thế nào?
xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường
Bà Đặng Trang làm giáo viên hợp đồng tại 1 trường tiểu học ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An được 4 năm, nhưng nhà trường chỉ ký hợp đồng với bà theo thời gian 3 tháng/lần. Bà Trang hỏi, trường hợp của bà có được đóng BHXH bắt buộc không?
Nếu nhà trường có chỉ tiêu tuyển dụng viên chức ngạch thư viện, thì bà Lường Thị Vân có thể đăng ký dự tuyển khi có đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển; có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, năng lực theo yêu cầu của vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp thư viện.
Căn cứ Điều 22, Luật Viên chức, Điều 4 Nghị định số 29/2012/NĐ
Tôi là trưởng nhóm thợ xây dựng chuyên nhận thầu công việc tại các công trình xây dựng, sau đó giao lại cho anh em trong nhóm làm. Lâu nay, chúng tôi chỉ làm việc với đơn vị nhận thi công bằng việc trao đổi trực tiếp với nhau chứ không có hợp đồng lao động. Luật sư cho tôi hỏi: Tôi có thể thay mặt cho những người lao động trong nhóm ký hợp đồng
Công ty tôi là một công ty cơ khí, đòi hỏi thợ có tay nghề, chuyên môn cao. Công ty muốn ký hợp đồng ba năm với lao động đã nghỉ hưu làm công việc chuyên môn kỹ thuật có được không?
)? Vấn đề nữa tôi muốn hỏi là tôi đã ký hợp đồng với nhà trường từ 12 tháng trở lên thì có được đóng bảo hiểm xã hội không? Theo như tôi tìm hiểm thì hợp đồng từ 3 tháng trở lên bắt buộc người sử dụng lao động phải đóng bảo hiểm cho người lao động. Với trường hợp của tôi có được áp dụng không? Mong luật sư tư vấn và giải đáp giúp tôi! Kính mong luật sư
Kính gửi luật sư. Ở cơ quan tôi hiện nay đang tranh luận nhau về việc thu hồi kinh phí đối với CBCC đã thôi viêc hưởng trợ cấp theo NĐ 132/2007/NĐ-CP, mong nhờ luật sư giải đáp. - Cơ quan tôi là đơn vị hành chính, theo kế hoạch tinh giản biên chế đã được phê duyệt, có một số CBCC phải thôi việc hưởng trợ cấp theo NĐ 132/2007/NĐ-CP. - Theo yêu
Tôi tên là Trần thanh Vương, học trung cấp sư phạm mĩ thuật, sau khi ra trường, bắt đầu từ ngày 01/01/2014 tôi được PGD Huyện Tư Nghĩa kí hợp đồng dạy bộ môn mĩ thuật ở 1 trường Tiểu học Ở xã Nghĩa Hà, huyện Tư Nghĩa-tỉnh Quảng Ngãi. Vào ngày 01/04/2015 thì xã Nghĩa Hà sát nhập vào TP Quảng Ngãi, do đó trường tôi đang công tác cũng chuyển về
Chào Luật sư, Luật sư cho tôi hỏi, hiện giờ tôi là trưởng 1 văn phòng kiến trúc ở Sài Gòn làm việc cho 1 dự án lớn, do đó, quản lý dự án công trình có tuyển thêm 1 nhóm kiến trúc ở Đà Lạt. Nhưng do bên chủ đầu tư họ yêu cầu chỉ kí 1 HĐ với bên kiến trúc, Luật sư cho tôi hỏi tôi có thể cùng với đại diện nhóm kiến trúc tại đà lạt cùng kí kết
đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã".
Vì vậy, việc công ty chấm dứt HĐLĐ với bạn không thuộc các trường hợp nêu trên là trái quy định pháp luật trừ các trường hợp quy định tại Điều 38: Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
1. Người sử
nhân sự đã không nhận đơn của tôi, với lý do chưa đến hạn kết thúc hợp đồng. Đồng thời, yêu cầu tôi cam kết trong khoảng thời gian một năm sau khi kết thúc hợp đồng, không được làm việc cho doanh nghiệp hoạt động cùng ngành nghề lắp ráp điện thoại di động, giữ lại một tháng lương của tôi đến hết thời hạn một năm đó nếu tôi không vi phạm cam kết thì
Luật BHXH năm 2014 quy định người lao động được hưởng chế độ ốm đau khi đủ các điều kiện như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử
điều trị lần đầu do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian đang nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương theo quy định của pháp luật lao động, nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật về BHXH.
Khi công dân bị tòa án tuyên phạt án treo, cải tạo không giam giử thì địa phương nơi thường trú sẽ quản lý hay nơi người đó làm việc quản lý ạ? Xin cảm ơn luật sư đã tư vấn giúp.