GD&TĐ - Tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2. Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này cho tôi với lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp. Như vậy có đúng không? - Nguyễn Đình Khang (dinhkhang@yahoo.com.vn).
* Trả lời:
Ngày 30/8/2013, Thủ tướng ban hành Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg quy định chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu chưa được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên trong lương hưu.
Theo đó, tại Điều 2 Quyết định này quy định về đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
* Trả lời:
Theo Điều 1 Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 26/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy tại các cơ sở giáo dục công lập như sau:
"Quyết định này quy định chế độ ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy đã được chuyển, xếp lương
công dân là chỗ ở hợp pháp mà người đó thường xuyên sinh sống. Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú.
Chỗ ở hợp pháp là nhà ở, phương tiện hoặc nhà khác mà công dân sử dụng để cư trú. Chỗ ở hợp pháp có thể thuộc quyền sở hữu của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp
Hiện nay, theo quy định tại khoản 1, Điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT thì BHYT là hình thức BHYT bắt buộc được áp dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật BHYT để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực hiện. Do đó, tham gia BHYT là nghĩa vụ của tất cả người dân.
Đồng thời, theo
gia BHYT thì đại lý đã yêu cầu CMND hay giấy tờ nêu thông tin các nhân đầy đủ). Lợi ích mang lại: + Giảm hồ sơ thủ tục +Tiết kiệm giấy, mực +Tiết kiệm thời gian lập cũng như kiểm tra tờ khai +Về phía BHXH tiết kiệm một khoản kinh phí không nhỏ khi không phải photo mẫu A03 cho đại lý, khâu lưu trữ cúng đỡ vất vả : đỡ tốn diện tích, gọn ,nhẹ
GD&TĐ - Hiện nay tôi là tổ trưởng chuyên môn của một trường THCS của huyện Yên Mỹ (Hưng Yên). Hiện tôi đang được nhà trường áp dụng hưởng phụ cấp 0,2 nhưng không được giảm định mức tiết dạy. Việc thực hiện chế độ chính sách đối với tôi vậy đã đúng hay chưa? Nếu sai tôi phải làm gì? – Nguyễn Thanh Phương (ngthanhphuong@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là tổ trưởng chuyên môn của trường THCS, hằng tháng được thanh toán chế độ phụ cấp chức vụ 0,2 đầy đủ. Nhưng trong thời gian nghỉ 2 tháng hè, nhà trường không thanh toán chế độ phụ cấp này, lấy lý do: Hè nghỉ không làm việc nên không được hưởng phụ cấp nữa. Cách làm trên đúng hay sai? - Nguyễn Đình Khang (dinhkhang@yahoo.com.vn).
Trả lời:
Điều 23 Luật Thể dục, thể thao 2006 quy định giáo viên, giảng viên thể dục thể thao có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Giảng dạy môn học giáo dục thể chất theo đúng chương trình.
2. Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao.
3. Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các quy định bảo
/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hưng Yên hỏi: Quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non. Hiệu trưởng, hiệu phó có phải dạy không hay được miễn hoàn toàn để tập trung vào công tác quản lý? Ở trường tôi, một giáo viên kiêm nhiệm 3 chức danh gồm: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Thư ký hội đồng trường như vậy có đúng không?
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 23 Luật Thể dục Thể thao năm 2006 quy định về quyền và nghĩa vụ của giáo viên, giảng viên thể dục, thể thao như sau:
Giảng dạy môn học giáo dục thể chất theo đúng chương trình. Tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu thể thao. Tôn trọng, đối xử công bằng và thực hiện các
Trả lời:
Ngày 24/3/2014, Chính phủ ban hành Nghị định số: 20/2014/NĐ-CP về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Theo Khoản 2 Điều 3 Nghị định này quy định: Cá nhân tham gia tổ chức, quản lý, dạy học và các công việc khác để thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được hưởng thù lao theo quy định của Nhà nước.
Còn tại Khoản 8 Điều 1 Thông tư
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)
* Trả lời:
Ngày 5/8/2011, Thủ tướng Chính phú ký Quyết định số: 42/2011/QĐ-TTg về việc Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2011.
Theo tại Điều 1 của Quyết định quy định về phạm vi và đối tượng áp dụng như sau: Bảo lưu chế độ phụ cấp ưu