Theo quy định tại khoản 2 Điều 5 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì đối tượng thanh tra chuyên ngành về bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
1. Người lao động theo quy định;
2. Người sử dụng lao động theo quy định;
3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
4. Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực hiện bảo hiểm thất nghiệp.
lao động, người sử dụng lao động thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
2. Tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp.
3. Tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp, kinh phí hỗ trợ học nghề, kinh phí tư vấn, giới thiệu việc làm theo Quyết định của Giám đốc Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh và theo quy định của pháp luật.
4. Đóng bảo hiểm
.
2. Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp.
3. Tổ chức tư vấn, giới thiệu việc làm cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho người đang hưởng bảo hiểm thất nghiệp.
4. Lưu trữ hồ sơ của người lao động theo quy định. Mỗi người lao động có một túi hồ sơ hưởng bảo
Theo Nghị định 127/2008/NĐ-CP quy định và hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội
về bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), người lao động (NLĐ) thuộc đối tượng tham gia BHTN là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ 12-36 tháng, trong các đơn vị sử dụng lao động có từ 10 người trở lên
Chào Anh Chị! Tôi muốn hỏi về chế độ tiền thai sản. Trường hợp là người lao động đang tham gia bảo hiểm và đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản. Tuy nhiên người lao động đã nghỉ việc do thai yếu. Trường hợp người lao động nghỉ việc và làm hồ sơ hưởng Bảo hiểm thất nghiệp, tuy nhiên trong thời gian hưởng bảo hiểm thất nghiệp thì họ sinh con và làm
hạn 10 ngày kể từ ngày có quyết định thay đổi.
Tổ chức công tác kế toán, lập và nộp báo cáo tài chính trung thực, chính xác, đúng thời hạn theo quy định của pháp luật về kế toán.
Đăng kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật.
Bảo đảm quyền, lợi ích của người lao động theo quy
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 27 Pháp lệnh ưu đãi người có công với Cách mạng ngày 29/6/2005 của Ủy ban thường vụ Quốc hội số 26/2005/PL-UBTVQH11 thì "con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học là người được cơ quan có thẩm quyền công nhận bị dị dạng, dị tật, suy giảm khả năng tự lực trong sinh hoạt hoặc lao động do hậu quả
nên vợ chồng anh Toan muốn cho cháu Minh làm con nuôi của chị Hoà, một người đồng nghiệp hiếm muộn ở cùng cơ quan anh Toan. Vợ chồng anh Toan và chị Hoà đến UBND phường xin chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa anh chị với cháu Minh để giao cháu Minh cho chị Hoà nuôi. Vậy, UBND phường có thể giải quyết nguyện vọng của các đương sự nói trên không?
Thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) được cấp cho người tham gia BHYT trong các trường hợp sau:
- Người sử dụng lao động và người lao động sau khi đóng hoặc cam kết đóng BHYT tương ứng với thời hạn sử dụng của thẻ BHYT với cơ quan BHXH;
- Đối tượng thuộc diện ưu đãi xã hội, chính sách xã hội và một số nhóm đối tượng khác theo quy định của Luật BHYT được
Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế năm 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) quy định 4 nhóm đối tượng do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế, bao gồm:
1. Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh
tháng 11/2013 đơn vị làm công văn theo mẫu D01 b-TS gửi cho cơ quan BHXH để cấp thẻ BHYT cho người lao động của đơn vị năm 2014 và cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT cho người lao động của đơn vị trong tháng 12/2013.
tháng 11/2013 đơn vị làm công văn theo mẫu D01 b-TS gửi cho cơ quan BHXH để cấp thẻ BHYT cho người lao động của đơn vị năm 2014 và cơ quan BHXH cấp thẻ BHYT cho người lao động của đơn vị trong tháng 12/2013.
3. Về thời hạn giấy chuyển viện không thuộc quy định của Ngành BHXH, Bạn có thể liên hệ với Ngành Y tế để biết rõ về vấn đề này.
Kính gửi: Bảo hiểm Xã hội thành phố Đà Nẵng Tôi là Phạm Bá Cường hiện trú tại phường Thạch Thang, Quận Hải Châu, Đà Nẵng. Tôi xin hỏi như sau: Tôi có một người chị (con ông chú) được cha tôi nuôi từ nhỏ, bản thân chị ấy là con liệt sĩ, và bị thương tật mất một cánh tay trái do đạn pháo trước năm 1975, mất sức lao động. Từ trước đến nay chị ấy
sơ và danh sách riêng (danh sách 2) xin ý kiến Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trước khi gửi cho Sở Tư pháp. Nếu trẻ em có đủ điều kiện cho làm con nuôi, Sở Tư pháp xác nhận theo quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 16 của Nghị định 19 và gửi hồ sơ kèm theo danh sách cho Cục Con nuôi để thông báo cho người nhận đích danh trẻ em làm con nuôi
Tôi có em sinh năm 1988. trước đây làm tại đài truyền hình tỉnh Hậu Giang được 2 năm đóng BHXH đến tháng 7/2014 em tôi nghỉ việc do cha bệnh chăm sóc cha tại bệnh viên Chợ rẫy. Tháng 5/2015 em tôi đi làm tại công ty của TP.HCM và tiếp tục tham gia đóng bảo hiểm của công ty. Hiện tại em tôi sắp sinh bé dự sinh là 16/10/2015. Anh/chị có thể cho
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 92 Luật BHXH, Người sử dụng lao động giữ lại 2% số tiền phải nộp BHXH (chỉ tính trên số tiền nộp BHXH) để chi trả kịp thời cho người lao động khi có phát sinh chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe tại đơn vị. Nếu trong quý không phát sinh hồ sơ ốm đau, thai sản thì phải nộp lại 2% cho cơ quan