Tôi là Phạm Quốc Đông giáo viên Trường tiểu học Minh Ngọc (Bắc Mê - Hà Giang). Tôi đã hưởng hết phụ cấp thu hút. Năm 2011 tôi chuyển ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn và đã hưởng chế độ chuyển vùng. Đến đơn vị mới công tác 1 tháng tôi lại được phân công đến công tác tại thôn đặc biệt khó khăn. Vậy xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: trường hợp
Theo Điểm 1.2 mục 1 phần II của Thông tư số 65/2007/TT-BTC ngày 18 tháng 6 năm 2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn chi tiết Nghị định số 30/2007/NĐ-CP ngày 01/3/2007 của Chính phủ về kinh doanh xổ số thì đối tượng tham gia dự thưởng xổ số phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Là công dân Việt Nam ở trong nước hoặc người Việt Nam định cư ở nước
GD&TĐ - Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công về vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học ở một trường công lập. Từ năm 2007 đến nay tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo chế độ vùng khó. Vậy trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không? – Nguyễn Thị Sung tỉnh Hà Giang
Tôi ra trường năm 2007, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 56 tháng, được hưởng hết tháng 8/2011, tôi được chuyển đến công tác tai vùng bãi ngang ven biển thuộc nghị định 116. Vậy tôi có được hưởng theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? - Trần Ka Ka (trankaka2007
Năm 2009 tôi thi đỗ viên chức và được phân công về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Đầu 2014 tôi đã được hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ. Hiện nay, tôi vẫn công tác tại đơn vị đó. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo quy định tại Nghị
GD&TĐ - Năm 2009 tôi dạy học tại xã được hưởng chế độ theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Đến năm 2010 tôi được điều đến dạy ở xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đến nay tôi vẫn đang dạy tại xã này. Tôi có được hương theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP của Chính phủ hay không? - Phạm Xuân Hiên, giáo viên Trường THCS Mường Thải (Phù yên
Tôi là giáo viên công tác ở vùng núi có điều kiện kinh tế khó khăn, học sinh ở trường tôi chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đó tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Tuy nhiên hiện nay chúng tôi vẫn chưa được chuyển về vùng thuận lợi (nơi công tác ban đầu) nhưng lại không tiếp tục được
Tôi ra trường năm 1988, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 5 năm, được hưởng hết tháng 6/2011. Hiện nay, tôi đang công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, có hộ khẩu thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn. Tôi xin hỏi trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo
Tôi vừa thi đỗ viên chức vào làm nhân viên văn thư của một trường mầm non công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Yên Bái. Hiện tôi vẫn đang trong thời gian thử việc và được hưởng 85% lương. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp lần đầu và phụ cấp thu hút hay không? – Nguyễn Thảo Bình (thaobinh***@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên trường công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện chúng tôi đang được hưởng phụ cấp khu vực là 0,2. Vì chúng tôi được hưởng phụ cấp này nên không được hưởng phụ cấp thu hút 70% theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nữa. Xin hỏi điều đó có đúng không? - Nguyễn Vĩnh Tường (tỉnh Lào Cai).
Chúng tôi là nhân viên bảo vệ của các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập thuộc tỉnh Lai Châu. Chúng tôi làm việc theo chế độ hợp đồng dài hạn, được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Hiện trường chúng tôi nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vậy chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút nhưng những giáo viên của
Chúng tôi là nhân viên trường học của xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên, trường chúng tôi nằm trên địa bàn thôn không thuộc diện có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Xin hỏi, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không? - Trần Thúy Phi (thuyphi***@gmail.com).
thực tế thì doanh nghiệp A có trụ sở tại Bỉ. Do đó, pháp luật Pháp dẫn đến pháp luật Bỉ. Vậy hiện tượng dẫn chiếu đến pháp luật nước thừ ba có thể xảy ra ở Việt Nam.
Cơ quan quyền lực nhà nước là Cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra để thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước. Cơ quan quyền lực nhà nước có quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; quyết định những vấn đề quan trọng để thi hành án trên cả nước hoặc trong địa phương, giám sát hoạt động các cơ quan nhà nước.
Ở Việt Nam, Quốc hội
Tôi là giáo viên ở tỉnh Quảng Ngãi. Trước đó tôi công tác tại vùng khó khăn ở Trà Phú (Trà Bồng) nhưng chưa có quyết định là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn nên tôi chưa được hưởng các chế độ nào. Đến năm 2000 tôi chuyển đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn ở huyện Tây Trà và đã được hưởng hết phụ cấp thu
Tôi là giáo viên hiện đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn ở Quan Hóa (Thanh Hóa). Tôi công tác từ năm 2002 đến nay và đã hưởng 5 năm phụ cấp thu hút. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng? Đồng nghiệp của tôi sinh ra tại thị trấn Quan Hóa. Từ năm 2005 đến nay đồng chí ấy vẫn công tác tại vùng KT-XH đặc biệt khó khăn thì
Trước kia tôi công tác tại vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và đã được hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP. Sau đó tôi được chuyển về vùng kinh tế thuận lợi để giảng dạy được 3 năm. Tháng 1/2014 tôi tiếp tục được phòng GD&ĐT ra quyết định tăng cường tới giảng dạy tại vùng kinh tế khó khăn. Như vậy tôi có tiếp tục được hưởng
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không
hạn luận chuyển. Hiện nay tôi đã hưởng phụ cấp thu hút đủ 5 năm. Vậy theo Nghị định19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không? – Đỗ Quốc Hùng (dqhung***@gmail.com).
Cơ quan hành pháp là Cơ quan thi hành Hiến pháp và các đạo luật do Quốc hội ban hành. Trong các nhà nước, cơ quan hành pháp thường được tổ chức theo những mô hình khác nhau. Ở Việt Nam, Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất, là cơ quan chấp hành của Quốc hội, với tính cách làcơ quan hành pháp đồng thời phải thực hiện chức năng quản lý điều