nữ chưa kết hôn sinh một hoặc hai con trở lên trong cùng một lần sinh.
Căn cứ quy định pháp luật nêu trên, việc sinh con thứ ba của anh chị, nếu không thuộc các trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con trên, là vi phạm pháp luật về dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản.
Tuy nhiên, theo quy định pháp
khỏe sinh sản :
“Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định”. (khoản 2 Điều 10)
Nghị định số 20/2010/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh sửa đổi Điều
Vợ chồng tôi năm nay 50 tuổi. Các con tôi đều đi làm ăn xa rất ít khi về. Vì vậy, tôi muốn nhận một người con nuôi để chăm sóc. Đề nghị Luật sư tư vấn: Trong trường hợp của tôi, tôi có được nhận nuôi con năm nay 17 tuổi không? (Hoài Phương - Bắc Ninh)
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Đối với bồi thường trong trường hợp thiệt hại là tính mạng con người, việc xác định thiệt hại, căn cứ quy định tại Điều 610 BLDS năm 2005, gồm:
Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết. Thông thường, các khoản tiền để thuê
thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2- Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những lần kiểm
phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân cách và có trách nhiệm quan tâm chăm sóc NLĐ chưa thành niên về các mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trong quá trình lao động. 2. Khi sử dụng NLĐ chưa thành niên, NSDLĐ phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc đang làm, kết quả những
triệu tiền bồi dưỡng sức khoẻ và viện phí do bên khách yêu cầu. Khách hàng hứa sau 1 tuần sẽ đưa biên bản thoả thuận đã đền bù xong để công an giải quyết. Nhưng sau vài lần cty yêu cầu nhưng 2 khách khất lần sau. Cuối cùng họ bảo phải bồi thường 74 triệu bao gồm (tiền vé máy bay sang trung Quốc, mật gấu 24 triệu, thuốc để điều trị) thì họ mới giải
phần trước xe máy của vợ tôi. Kết quả vợ tôi bị gãy chân và tay, xe máy chỉ bị hư hỏng nhẹ. Xin hỏi: Xác định lỗi như thế nào? Vợ tôi bị thiệt hại sức khoẻ thì có được đền bù không? Và đền bù tính như thế nào? Rất mong luật sư trả lời giúp
thường do xâm phạm sức khỏe cho người bị tai nạn. Mức bồi thường được quy định tại Điều 609 Bộ luật dân sự, bao gồm:
- Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt
hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.
b) “Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung” là sự đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công việc gia đình và lao động của vợ, chồng trong việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung. Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia
tù mà thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 61 của Bộ luật hình sự, thì có thể được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù, bao gồm:
- Bị bệnh nặng được hoãn cho đến khi sức khỏe được hồi phục;
- Phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, thì được hoãn cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi;
- Là người lao động duy nhất
trường hợp bạn nêu ra thì các khoản bồi thường như sau:
+Thiệt hại về tài sản (nếu có)
+Thiệt hại về sức khỏe như:
-Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
-Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị
Tôi cùng bạn thuê taxi đi chơi. Chẳng may bị một xe đi ngược chiều mất lái lấn đường đâm vào làm tài xế và 2 người bị gãy xương sườn, xương chân. Còn tôi bị vỡ lách và rách mặt, phải mổ để cắt bỏ lách. Tôi đã phải nghỉ làm việc 1 tháng 20 ngày, nay sức khoẻ đã ổn định( chi phí bệnh viện do bảo hiểm xã hội chi trả và tôi nghỉ việc có l
vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn; các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc sức khỏe, giáo dục của nhân dân không vì mục đích kinh doanh mà người được thi hành án nhận. Hiện vật được
Tôi bị TNGT, giám định pháp y kết luận tổn hại 61% sức khỏe. Tôi đã kiện ra tòa sơ thẩm, phúc thẩm và Tòa án NDTC tuyên hủy bản án phúc thẩm, trả lại hồ sơ để điều tra lại. Xin hỏi, pháp luật quy định thế nào về việc đền bù thiệt hại trong trường hợp này và để được bồi thường, tôi cần làm thủ tục gì? Nguyễn Văn Huy
hại bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì
hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm:
a) Không có giấy phép hoặc
bị 1 chiếc xe cứu thương đang chở 1 bệnh nhân và 1 cô y tá tông phải Kết quả: Tài xế và y tá cùng bệnh nhân không ai bị gì nhưng em tôi và các bạn nó bất ngờ bị tông nên văng ra mỗi đứa 1 nơi, em tôi thì bị va chạm phần đầu nhưng không nặng, 1 bạn trai bị gãy quai hàm, 1 em trai nữa bị xây sát nhẹ, chỉ có 1 em gái bị thương nặng nhất, bị dập não