Tôi và vợ tôi đã ly hôn hơn 1 năm, chúng tôi có 1 đứa con chung là bé gái lúc đó được 12 tháng tuổi và vợ tôi đã danh quyền nuôi con. nay con gái tôi đã được 24 tháng tuôi và vợ tôi cũng chuẩn bị tái giá, nhưng vì con tôi là con gái ngày thì một lớn nên tôi không muốn con gái lớn lên lại ở với cha dượng trong khi tôi đang sống độc thân điều
Tiếng Việt được công chứng của bản sao Bản thị thực nhập cảnh được lưu trú dài hạn hoặc Thẻ thường trú hoặc Giấy xác nhận lưu trú dài hạn do cơ quan có thẩm quyền nước sở tại cấp đối với người ra nước ngoài để định cư. + Đơn đề nghị hưởng BHXH một lần (mẫu số 14-HSB) đối với trường hợp sau một năm nghỉ việc nếu không tiếp tục đóng BHXH và có nhu cầu
minh cho Tòa án tình trạng vợ chồng anh chị thỏa mãn quy định tại khoản 1 Điều 89 của Luật Hôn nhân và gia đình: “Toà án quyết định cho ly hôn nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài được, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
Điểm a mục 8 của Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
không mang họ cha. Nay con tôi đã được 1 tuổi và chồng tôi đòi vô nhà thăm con và đòi mang con tôi đi chơi(mặc dù con tôi không chịu bởi cháu quá sợ người lạ). Không cho vào thì chồng tôi chủi mằng tôi. Nay tôi xin hỏi quý luật sưu là vì quyết định ly hôn con chung không có và khai sinh con tôi cũng không mang họ cha hơn nữa cha cũng chưa từng cấp
Theo quy định tại Nghị định 136 ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất nhập cảnh của công dân Việt Nam và Thông tư số 08 ngày 6/10/2009 của Bộ Công an - Bộ Ngoại giao thì trường hợp đề nghị cấp lại hộ chiếu do bị mất, bị hư hỏng, hết thời hạn sử dụng, tách trẻ em trong hộ chiếu của cha hoặc mẹ thì thủ tục được quy định như sau: + Về hồ sơ gồm: Tờ
Chị tôi sang Pháp sinh sống từ những năm 1980. Khi đó chị tôi sử dụng hộ chiếu Việt Nam (VN). Nay chị tôi đã có thêm hộ chiếu của Pháp, và muốn xin làm hộ chiếu VN mới. Vậy chị tôi có thể làm tại VN hay bắt buộc phải làm ở cơ quan đại diện ngoại giao VN tại Pháp (chị tôi chưa bao giờ từ bỏ quốc tịch gốc VN nên vẫn luôn là người VN)? Hai loại hộ
bị tạm giữ một bản.
3. Thời hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ; trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì
trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm
Theo Điều 136 Luật đất đai năm 2003, tranh chấp đất đai đã được hoà giải tại UBND xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không nhất trí thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của
tục lao động sau độ tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 187 Bộ luật Lao động 2012) thì người sử dụng lao động nếu có nhu cầu sử dụng và người lao động có đủ sức khỏe thì hai bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn hợp đồng lao động đã ký.
Do vậy, trường hợp lao động nữ của Công ty liên doanh Điều hành chung Cửu Long đến tháng 12/2014 là 55 tuổi (đủ
sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập). - Điều kiện hưởng trợ cấp: Nhà giáo quy định nêu trên được hưởng chế độ trợ cấp khi có đủ các điều kiện sau đây: Có thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập từ đủ 5 năm (đủ 60 tháng) trở
làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội hoặc giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm, tàu huấn luyện của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học công lập (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục công lập). Điều kiện tính hưởng trợ
Khi cán bộ công chức đủ điều kiện nghỉ hưu thì việc thông báo và ra quyết định được quy định như thế nào? Trong trường hợp cán bộ là Đại biểu Hội đồng nhân dân mà chưa hết nhiệm kỳ thì được quy định như thế nào? Trường hợp đang điều trị bệnh thì có được nhận quyết định nghỉ hưu hay không?
Tôi năm nay 53 tuổi, có 16 năm công tác ở một nhà máy thuộc Bộ Quốc phòng. Năm 1995 tôi chuyển công tác sang làm cho Đại sứ quán của nước ngoài tại Việt Nam. Khi chuyển công tác hệ số lương của tôi là 2,5 và tôi đóng đầy đủ BHXH. Nay tôi đủ điều kiện để nghỉ hưu thì cách tính lương hưu của tôi như thế nào? Tôi nghe nói cộng tất cả số năm đóng
Chúng tôi hiện là nhà giáo đã nghỉ hưu. Nghe nói Chính phủ có quy định về chế độ trợ cấp thâm niên đối với nhà giáo đã nghỉ hưu. Vậy xin hỏi cụ thể những trường hợp nào thì được hưởng chế độ này và mức trợ cấp ra sao? Một số giáo viên nghỉ hưu, Mỏ Công, Tân Biên, Tây Ninh.
giữ một bản.
- Thời hạn tạm giữ người theo TTHC không được quá 12 giờ; trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể kéo dài hơn nhưng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm.
Đối với người vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể
hạn tạm giữ người theo thủ tục hành chính không được quá 12 giờ. Trong trường hợp cần thiết, thời hạn tạm giữ có thể được kéo dài hơn, nhưng cũng không được quá 24 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm. Đối với trường hợp vi phạm quy chế biên giới hoặc vi phạm hành chính ở vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thì thời hạn tạm giữ có thể
Pháp luật quy định như thế nào về trách nhiệm quy định hồ sơ, thời gian thực hiện và trình tự, thủ tục hành chính về đất đai; nộp hồ sơ và trả kết quả thực hiện thủ tục hành chính về đất đai?