Vợ tôi bỏ đi hơn 2 năm không liên lạc. Vừa qua tôi ghé nhà mẹ vợ thấy ông bà đang nuôi con tôi, tôi phải khó khăn lắm mới đón được cháu về. Hiện giờ con trai tôi đã 3 tuổi rưỡi. Xin hỏi tôi có thể ly hôn và giành quyền nuôi con được không? Gửi bởi: Lê Duy Hưng
Tôi hiện đang là công nhân làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh và đang phải đi thuê nhà trọ ở. Trước đây thì không sao nhưng nay do khi đã lập gia đình và có con tôi muốn vay mượn thêm để mua một căn nhà nhỏ ở cho đỡ chật hẹp và yên ổn. Tôi có nghe mấy chị bên công đoàn nói về chính sách hỗ trợ công nhân thuê, mua nhà ở xã hội nhưng do chưa
Anh T và chị H đã từng đăng ký kết hôn (ĐKKH) với nhau, sau đó đã làm thủ tục ly hôn. Sau khi ly hôn với chị H anh T đã lấy vợ nhưng không làm thủ tục ĐKKH, giờ đã bỏ nhau. Sau một thời gian ly hôn Anh T và Chị H muốn quay lại sống với nhau và đến UBND xã đề nghị đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này UBND xã có cấp giấy chứng nhận kết hôn được
cầu em nói bằng tiếng Hàn để người phiên dịch xem khả năng như thế nào, mặc dù em đã trình bày là chỉ nói được những từ cơ bản để giao tiếp thông thường. Cuối cùng, họ đề nghị em viết đơn xin rút hồ sơ và yêu cầu em trả tiền phiên dịch mà không có biên lai thu tiền. Em muốn hỏi, pháp luật có quy định nào về việc công dân Việt Nam muốn kết hôn với
Tôi có một đứa con nhưng nó rất ngang bướng, thường chửi cha chửi mẹ, làm mất lòng lối xóm tôi không khuyên dạy được. Tôi không muốn đứa con này thừa hưởng tài sản của mình được không?
Một người có cây trồng lâu năm trên đất của mình, nhà dân ở gần bị ảnh hưởng bởi tàng cây và sợ cây gãy đỗ gây nguy hiểm nên yêu cầu chặt cây. Trường hợp này phát sinh tranh chấp hòa giải như thế nào?
Tôi thấy trong thành phố còn một số người bị tâm thần đi lang thang, có trường hợp gây mất trật tự công cộng. Ai là người phải chịu trách nhiệm quản lý đối với những người nói trên?
Tôi đang làm thủ tục đơn phương ly hôn với chồng. Tuy vậy, tôi gặp khó khăn trong việc xác nhận nơi tạm trú của chồng vì: 1. Chồng tôi không tạo điều kiện cung cấp giấy tờ cần thiết theo yêu cầu của tòa án. 2. Vợ chồng tôi không ở tại địa chỉ đăng ký thường trú mà chuyển đi nơi khác. Tại nơi ở mới, gia đình chồng tôi chưa thực hiện đăng ký
Chị ruột xin con nuôi (con của em trai) lúc cháu 10 tuổi, nay cháu 20 tuổi, trước đây không làm thủ tục xin con nuôi. Trường hợp này, làm thủ tục nhận nuôi con nuôi như thế nào?
đã chiếm gần hết dự phòng của gói thầu (chủ yếu tăng ở chi phí thiết bị). Theo tôi hiểu giá trị dự phòng để đề phòng cho trường hợp trượt giá hoặc tăng giảm khối lượng. Tuy nhiên ở đây khối lượng gói thầu không tăng, thời điểm đấu thầu so với phê duyệt dự toán gần nhau -> không bị trượt giá. Hai bên đã thương thảo hợp đồng và rà soát toàn bộ khối
.
Theo Quyết định số 18/2007 về quy trình điều tra giải quyết tai nạn giao thông đường bộ, bạn phải thông báo cho cơ quan công an nơi xảy ra tai nạn. Điều 17. Xử lý hành chính vụ tai nạn giao thông và va chạm giao thông
1. Mời các bên liên quan hoặc đại diện hợp pháp của họ đến trụ sở đơn vị để thông báo kết quả điều tra, kết luận nguyên nhân của
Tổ hòa giải ấp Mỹ Quý (xã Mỹ Phú) có nhận đơn của chị Phượng (chủ ghe lúa), trình bày việc chị đặt cọc 8.000.000 đồng mua lúa, đúng hẹn đến cân lúa thì người chủ đã bán cho người khác. Chị yêu cầu trả cọc nhưng người nhận cọc không chịu trả, chị Phượng làm đơn thưa tới ấp, Ban ấp mời 3 lần nhưng đối tượng không đến, Ban Tư pháp xã mời cũng không
Nhiều lần đòi nợ không được, chủ nợ đã đến nhà siết nợ bằng cách lấy đi một số tài sản, vật dụng trong nhà như xe môtô, ti vi… Trường hợp trên, pháp luật giải quyết như thế nào?
Cha mẹ tôi cư trú trên đất hơn 30 năm nhưng chưa làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay cha mẹ muốn cho anh em chúng tôi một, hai nền đất trong số đất nói trên thì làm thủ tục như thế nào?
Chồng tôi bỏ nhà đi biệt tích từ 4 năm nay. Nay tôi muốn ly hôn thì Tòa án không giải quyết mà yêu cầu phải làm thủ tục đề nghị tuyên bố chồng tôi mất tích. Xin Ban biên tập cho biết, như vậy có đúng không?
, người điều khiển xe thô sơ khác khi thực hiện một trong các hành vi vi phạm: “Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”; đi vào đường cao tốc, trừ phương tiện phục vụ việc quản lý, bảo trì đường cao tốc” thì sẽ bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng.
Như vậy, nếu vi phạm biển