Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên dân tộc thiểu số được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, hiện tại em đang tìm những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của nhà nước, xã hội và của gia đình đối với thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện
1. Trong năm 2016, nếu có trường hợp người lao động bị tai nạn rủi ro chẳng hạn như trượt sàn nước trong nhà bị té gãy xương (hay là bị bệnh trĩ chẳng hạn) và phải phẫu thuật và nằm điều trị hơn 3 tháng ví dụ như từ ngày 1/2/2016 đến 15/5/2016, ngày 16/5/2016 NLĐ này đi làm lại và trong trường hợp này chắc chắn là NLĐ sẽ nghỉ hết lũy kế ốm đau
Bố tôi công tác tại xã từ năm 1982. Năm 1982 đến 1988 làm Bí thư Đoàn xã, 1989 - 1990 làm phó chủ nhiệm hợp tác xã, 1991 đến nay làm chủ nhiệm hợp tác xã, chủ tịch xã và bí thư xã. Năm 1995 khi thực hiện tính đóng bảo hiểm xã hội cho cán bộ xã thì bố tôi chỉ được tính từ năm 1991 chứ không được tính từ 1982 khi làm bí thư đoàn vì có 2 năm 1989
Điều kiện chuyển sang công chức văn phòng khi đảm nhiệm chức vụ bí thư. Tôi được bầu làm Bí thư Đoàn Thanh niên xã từ 01/09/2012 đến tháng 7 năm 2016. Vậy tôi có đủ điều kiện để chuyển sang công chức văn phòng cùng cơ quan không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên xung phong được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên trường Đại học Sài Gòn, hiện tại em đang tìm những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của nhà nước, xã hội và của gia đình đối với thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy
Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên khuyết tật, tàn tật được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên trường Đại học Sài Gòn, hiện tại em đang tìm những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của nhà nước, xã hội và của gia đình đối với thanh niên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
Theo phản ánh của ông Hoàng Trung Tạo (xã Tam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc), hiện nay, những người có 20 năm công tác thì được hưởng cả 2 chế độ mất sức lao động và thương binh. Vậy, tại sao những người chưa đến 20 năm công tác lại không được hưởng cả hai chế độ trên. Ngoài ra, theo ông Tạo, rất nhiều trường hợp bị nhiễm chất độc hóa
Tôi có thời gian 5 năm 6 tháng chiến đấu ở Campuchia và biên giới Tây Nam, sau chuyển ngành sang Cty thương nghiệp, do điều kiện gia đình tôi xin nghỉ. Tổng cộng thời gian tham gia quân đội và dân sự của tôi là 20 năm 5 tháng (có gián đoạn). Vì ở vùng sâu, vùng xa nên tôi chưa làm chế độ. Nay xin luật gia hướng dẫn và nói rõ hơn về chế độ hưu
Ông Nguyễn Xuân Mỹ (Thái Nguyên) nhập ngũ tháng 8/1970 tại Đội 2, Tiểu đoàn 6, Sư đoàn 304.3, tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu tại khu vực quân đội Mỹ rải chất độc hóa học, phục viên năm 1974. Năm 2004, ông được hưởng chế độ đối với người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học. Cuối năm 2013, Sở Lao động – Thương binh và Xã hội
Cha tôi tham gia chiến đấu, hiện đang hưởng chế độ bệnh binh và bị phơi nhiễm chất độc hóa học, có di truyền cho em tôi. Do bị thất lạc giấy tờ, gần đây đồng đội của cha mới tìm được. Qua chuyên mục tôi muốn nhờ luật gia hướng dẫn thủ tục khám và làm chế độ cho cha và em tôi
Tôi làm Kế toán trưởng cho một Cty nước ngoài kiêm kế toán công đoàn cơ sở (CĐCS) Cty. Tôi đã làm đơn xin nghỉ việc, trong thời gian 45 ngày chờ quyết định chấm dứt HĐLĐ của Cty đối với HĐLĐ không xác định thời hạn (được quy định tại khoản 3, điều 37 Bộ Luật Lao động) tôi đã bàn giao tòan bộ hồ sơ, sổ sách của Cty cho người kế nhiệm và hồ sơ kế