gian được coi là thời gian làm việc của NLĐ để tính số ngày nghỉ hằng năm bao gồm: 1. Thời gian học nghề, tập nghề để làm việc cho NSDLĐ theo cam kết trong hợp đồng học nghề, tập nghề. 2. Thời gian thử việc theo hợp đồng lao động sau đó làm việc cho NSDLĐ. 3. Thời gian nghỉ việc riêng có hưởng lương theo Khoản 1 Điều 116 của BLLĐ. 4. Thời gian nghỉ
Theo Điều 16 Nghị định 115/2015/NĐ-CP ngày 11/11/2015 của Chính phủ hướng dẫn một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về BHXH bắt buộc, người sử dụng lao động (NSDLĐ) thuộc một trong các trường hợp: Gặp khó khăn phải tạm dừng sản xuất, kinh doanh; gặp khó khăn do thiên tai, mất mùa, được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất khi có một trong các
Khoản 2 Điều 22 Bộ luật lao động 2012 quy định về các loại HĐLĐ. Theo đó NLĐ và NSDLĐ chỉ được ký tối đa 2 lần đối với HĐLĐ xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng: “1. HĐLĐ phải được giao kết theo một trong các loại sau đây: a) HĐLĐ không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn là HĐ mà trong đó hai bên không xác định thời hạn
Theo Ðiều 29 Bộ Luật Lao động 2012 quy định: “Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền hủy bỏ thỏa thuận làm thử mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thỏa thuận. Khi việc làm thử đạt yêu cầu thì NSDLĐ phải nhận NLĐ vào làm việc chính thức như đã thỏa thuận”.
Theo quy định trên
144 Bộ luật Lao động quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động (NSDLĐ) đối với người bị TNLĐ như sau: Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do BHYT chi trả đối với NLĐ tham gia BHYT và thanh toán toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với NLĐ không tham gia BHYT; Trả đủ
Cty, nhưng cũng bình đẳng với NLĐ trong quan hệ lao động, vì cả hai đều ký HĐLĐ với NSDLĐ. Do đó, trưởng phòng nhân sự hay phó giám đốc không có thẩm quyền cho NLĐ nghỉ việc, mà chỉ có người đại diện theo pháp luật của Cty, là NSDLĐ mới có quyền cho NLĐ nghỉ việc.
Điều 38 Bộ Luật lao động 2012 quy định về Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NSDLĐ
.
Điều 123 Bộ luật lao động 2012 quy định về nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ như sau: NSDLĐ phải chứng minh được lỗi của NLĐ; phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở; NLĐ phải có mặt và có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa; trường hợp là người dưới 18 tuổi thì phải có sự tham gia của cha, mẹ hoặc người
Các Điều 111, 112 Bộ luật lao động 2012 quy định về ngày nghỉ phép như sau:
Điều 111. Nghỉ hằng năm
1. NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một NSDLĐ thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người làm công
Khoản 3, Điều 37 Bộ luật lao động 2012 quy định NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho NSDLĐ biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của bộ luật này (lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo quy định của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền).
Việc bạn nghỉ
Bạn N.M.H (Hoài Đức, HN), số điện thoại 0942174xxx gọi đến đường dây nóng của Văn phòng TVPL Báo Lao Động trình bày: Bạn đang khởi kiện Cty bạn làm việc ra tòa. Tòa yêu cầu bạn cung cấp giấy phép đăng ký kinh doanh của Cty bản chính hoặc SYBC. Bạn là cá nhân khởi kiện NSDLĐ nên không thể có giấy tờ này. Bạn hỏi Tòa yêu cầu như vậy là đúng hay
Pháp luật lao động quy định, NSDLĐ chỉ được quyền giao kết HĐLĐ có thời hạn tối đa hai lần, sau đó nếu NLĐ tiếp tục làm việc thì phải giao kết HĐLĐ không xác định thời hạn. Trường hợp của bạn đã đi làm gần 5 năm, nhưng Cty chỉ ký HĐLĐ từng năm một là trái quy định. Theo điểm a, khoản 1, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội 2014, thì NLĐ có HĐLĐ từ 3
Khoản 2, điều 5, Thông tư 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02.02.2015 của Bộ LĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ Bồi thường, trợ cấp và chi phí của NSDLĐ đối với NLĐ bị TNLĐ, BNN quy định: Trường hợp NLĐ bị tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở tại địa điểm và thời gian hợp lý, nếu do lỗi của người khác (không phải là bản
Theo khoản 3, Điều 37 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ như sau: NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho NSDLĐ biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp quy định tại Điều 156 của bộ luật này (quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn HĐLĐ của lao
luật, thì người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền thỏa thuận bằng văn bản với NLĐ về nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, quyền lợi và việc bồi thường trong trường hợp NLĐ vi phạm”.
Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung (BLHS) quy định:
Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: “1. Người nào vì mục
Việc tính ngày nghỉ phép (ngày nghỉ hằng năm) đối với NLĐ dựa vào các quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể và nội quy lao động của Cty.
Điều 111, BLLĐ 2012 quy định về nghỉ hằng năm như sau
1. NLĐ có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động (NSDLĐ) thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo HĐLĐ
theo quy định của Bộ luật Lao động đối với NLĐ đóng BHTN theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định tại thời điểm chấm dứt HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc.
2. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được tính theo số tháng đóng BHTN, cứ đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng thì được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, cứ đóng đủ thêm 12 tháng thì được
.
Khi bạn thuộc một trong các trường hợp nêu trên thì bạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với Bệnh viện X, nhưng phải báo trước cho NSDLĐ một khoảng thời gian như sau:
a. Ít nhất 3 ngày làm việc đối với các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c và g khoản 1 Điều này;
b. Ít nhất 30 ngày nếu là HĐLĐ xác định thời hạn; ít nhất 03 ngày làm
Khoản 3, điều 20, Thông tư 59/2015/TT-BLĐTB&XH quy định: Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH đối với NLĐ vừa có thời gian đóng BHXH thuộc đối tượng thực hiện chế độ tiền lương do Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng BHXH theo chế độ tiền lương do NSDLĐ quyết định theo khoản 3 Điều 62 của Luật BHXH và khoản 3 Điều 9 Nghị định số 115
Điều 126 BLLĐ 2012 quy định hình thức xử lý kỷ luật (XLKL) sa thải được NSDLĐ áp dụng trong những trường hợp sau đây: 1. NLĐ có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của NSDLĐ, có hành vi gây thiệt hại nghiêm
Điều 106 BLLĐ năm 2012 quy định về vấn đề làm thêm giờ quy định: “Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, TƯLĐTT hoặc theo NQLĐ. 2. NSDLĐ được sử dụng NLĐ làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây:
a) Được sự đồng ý của NLĐ;
b) Số giờ làm thêm của NLĐ không quá