Điều 24 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định:
- Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
- Trường hợp đặc biệt do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng không thể trả lương đúng thời hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động thì không được trả
Theo Khoản 2 Điều 29 Bộ luật Lao động 2012 thì:
Trong thời gian thử việc, mỗi bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc mà không cần báo trước và không phải bồi thường nếu việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên đã thoả thuận.
Như vậy, trong thường hợp này lao động thử việc có quyền nghỉ ngang mà không cần báo trước và họ cũng không phải
bảo đảm tiền vay.
- Ngân hàng Chính sách xã hội thỏa thuận với người lao động trong hợp đồng tín dụng về thời hạn cho vay, việc trả nợ gốc và lãi suất tiền vay.
- Lãi suất cho vay áp dụng theo mức lãi suất của Ngân hàng Chính sách xã hội đối với người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với từng đối tượng.
Như vậy, theo
vụ là các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
d) Điều kiện và nguy cơ các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường gia tăng phối hợp hoặc thỏa thuận nhằm tăng giá bán hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu;
đ) Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến khả năng tăng giá hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh
.
- Hợp đồng vay tài sản vừa có thỏa thuận phạt vi phạm, vừa có thỏa thuận lãi trên nợ gốc quá hạn hoặc hình thức khác áp dụng đối với hành vi không trả nợ đúng hạn của bên vay thì Tòa án căn cứ quy định tương ứng của Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ chức tín dụng và văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hướng dẫn áp dụng Bộ luật Dân sự, Luật Các tổ
Liên quan đến việc giải quyết các vụ án liên quan đến hợp đồng tín dụng. Ban biên tập cho hỏi: Việc áp dụng pháp luật về lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng tại thời điểm xét xử sơ thẩm được xác định như thế nào?
Hiện đang công tác trong ngành tư pháp, Ban biên tập có thể hỗ trợ cung cấp giúp tôi cách xác định lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng từ 2017 đến nay được không? Mong sớm nhận phản hồi.
Liên quan đến việc hỗ xử lý lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng. Ban biên tập cho hỏi: Lãi, lãi suất khi điều chỉnh lãi, lãi suất trong hợp đồng tín dụng được xác định như thế nào?
Ban biên tập cho hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì trường hợp hợp đồng vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ hoặc trả không đầy đủ trong hợp đồng vay tài sản không phải là hợp đồng tín dụng thì lãi, lãi suất sẽ được xác định như thế nào?
Ban biên tập cho hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì lãi, lãi suất trong hợp đồng vay tài sản không phải là hợp đồng tín dụng thuộc trường hợp áp dụng Bộ luật Dân sự năm 2005 là như thế nào? Mong sớm nhận phản hồi.
Căn cứ Mục II Nghị Quyết 42/NQ-CP năm 2020 quy định đối tượng được hỗ trợ do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 bao gồm:
1. Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động phải thỏa thuận tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương từ 01 tháng trở lên do các doanh nghiệp gặp khó khăn bởi đại dịch Covid-19, không có doanh
liệu thực hiện ký quỹ tại tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (sau đây gọi tắt là ký quỹ). Việc ký quỹ thực hiện theo từng lô hàng hoặc theo từng hợp đồng có thông tin và giá trị của lô hàng phế liệu nhập khẩu;
- Tiền ký quỹ được nộp, hoàn trả bằng tiền đồng Việt Nam và được hưởng lãi suất đã thỏa thuận theo quy định của
vụ là các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế;
d) Điều kiện và nguy cơ các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh trên thị trường gia tăng phối hợp hoặc thỏa thuận nhằm tăng giá bán hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu;
đ) Các yếu tố khác có ảnh hưởng đến khả năng tăng giá hoặc tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh
Thứ nhất, bạn có thể bị khởi kiện ra Tòa án yêu cầu thanh toán số tiền đã vay cũng như lãi suất (nếu có).
- Căn cứ theo Điều 466 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về nghĩa vụ trả nợ của bên vay như sau:
"Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ
) Tổ chức dạy nghề không đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký đối với mỗi người lao động vi phạm nhưng tối đa không quá 150.000.000 đồng;
b) Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề đối với mỗi trường hợp vi phạm mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự.
6. Phạt
Điều 96 Bộ luật Lao động 2012 quy định:
Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm quá 01 tháng và người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động một khoản tiền ít nhất bằng lãi suất huy động tiền gửi do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định 28/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ ngày 15/04/2020) thì vi phạm quy định về hoạt động huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động như sau:
1. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động có hành vi không tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động theo quy định của pháp luật hoặc thỏa thuận với tổ chức
, sau đó phát hiện sai sót thì người bán và người mua phải lập biên bản hoặc có thỏa thuận bằng văn bản ghi rõ sai sót, đồng thời người bán lập hóa đơn điều chỉnh sai sót. Hóa đơn ghi rõ điều chỉnh (tăng, giám) số lượng hàng hóa, giá bán, thuế suất thuế giá trị gia tăng…, tiền thuế giá trị gia tăng cho hóa đơn số…, ký hiệu… Căn cứ vào hóa đơn điều
gốc theo lãi suất thỏa thuận trong hợp đồng tương ứng với thời hạn vay mà đến hạn chưa trả; trường hợp chậm trả thì còn phải trả lãi theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này;
b) Lãi trên nợ gốc quá hạn chưa trả bằng 150% lãi suất vay theo hợp đồng tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Như