Tôi là giáo viên một trường THCS công lập. Tôi được Phòng GD&ĐT trưng tập để tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi. Vậy thời gian tôi tham gia bồi dưỡng HSG có được quy đổi ra số giờ để tính định mức giờ dạy hay không? Đàm Thị Mai Anh (maianh***@gmail.com).
xe của bạn chưa tắt máy mà con bạn tác động đến tay ga, xe sẽ di chuyển, rất nguy hiểm cho con bạn và người tham gia lưu thông trên đường. Đồng thời, việc để xe dưới lòng đường cũng tiềm ẩn nguy cơ xảy ra ùn tắc và TNGT.
Phạm tội đưa hối lộ thuộc các trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 289 Bộ luật hình sự là các trường hợp phạm tội có khung hình phạt từ tám đến mười lăm năm tù. Cụ thể như sau:
a) Của hối lộ có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới ba trăm triệu đồng
Cũng như đối với trường hợp quy định tại điểm đ khoản 2 của Điều luật, nếu của hối
tượng tham gia giao thông khác:
+ Nhân viên phục vụ trên xe buýt, xe vận chuyển hành khách theo tuyến cố định, xe vận chuyển hành khách theo hợp đồng, xe vận chuyển khách du lịch có trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ hành khách là trẻ em không tự lên xuống xe được.
+ Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi qua đường đô thị, đường thường xuyên có xe cơ giới qua
GD&TĐ - Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT vừa ban hành thông tư liên tịch quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí dự thi, dự tuyển (lệ phí tuyển sinh).
Theo đó, thí sinh dự kỳ thi THPT quốc gia với mục đích sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường trung cấp, cao đẳng và đại học phải nộp phí dự thi: 35.000 đồng/môn thi; dự tuyển
bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện như sau: “Cung cấp, trao đổi, truyền đưa hoặc lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác” sẽ bị xử phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng;
Theo Điều 37 bộ luật Dân sự
từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng.
Hy vọng rằng sự tư vấn sẽ giúp bạn lựa chọn phương án thích hợp nhất để giải quyết những vướng mắc của bạn. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì xin gửi về báo Đời sống & Pháp luật.
Luật gia Đồng Xuân Thuận
chính thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GD&ĐT theo quy định của pháp luật.
Phòng Kiểm soát thủ tục hành chính thực hiện các nhiệm vụ: Hướng dẫn, kiểm tra việc điền biểu mẫu đánh giá tác động và tính toán chi phí tuân thủ thủ tục hành chính của các đơn vị được phân công chủ trì soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật; đánh giá độc lập tác động
đóng tại địa phương đó (học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh các lớp tạo nguồn tính theo hộ khẩu trường trú) được cử tuyển vào đại học, cao đẳng, trung cấp hoặc có thời gian 4 năm học trung học cơ sở ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn được cử tuyển vào trung cấp; ưu tiên xét cử tuyển đối tượng là người dân tộc
Khoản 1 Điều 18 Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28/04/2011 của Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, quy định về điều kiện của nhân viên làm công tác y tế như sau: “Nhân viên làm công tác y tế
Tôi là giáo viên dạy hợp đồng ở trường tiểu học từ năm 1999 và đến năm 2002 tôi bắt đầu tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc,nhưng mãi đến năm 2005 tôi mới có quyết định biên chế chính thức. Vậy t của tôi được tính từ khi nào và cách tính ra sao?
Bà Nguyễn Thị Lành (Hải Dương) giảng dạy tại trường THCS từ năm 2010 (đã trừ 1 năm tập sự), đến năm 2012 thì trúng tuyển viên chức ngành Giáo dục. Bà Lành đóng BHXH từ khi đi làm, kể cả thời gian tập sự. Theo hướng dẫn của kế toán nhà trường, bà Lành được tính phụ cấp thâm niên từ khi trúng tuyển viên chức. Bà Lành hỏi, thời gian công tác hưởng
, đồng bằng, thành phố hoặc có 6 nhóm, lớp trở lên đối với vùng miền núi, vùng sâu, hải đảo được bố trí 2 Phó Hiệu trưởng.
Đối với nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non có từ 5 điểm trường trở lên có thể bố trí thêm 1 Phó Hiệu trưởng.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, nếu trường bạn đang công tác là trường công lập thì sẽ
Tôi ra trường từ năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái (An Phú, An Giang) đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều động về công tác tại Trường THCS Nhơn Hội (An Phú, An Giang) là xã thuộc
non 5 tuổi nhưng một số trường tiểu học vẫn bắt phụ huynh nộp. Kể từ năm nay, Sở không chấp nhận việc này.
Công tác tuyển sinh lớp 1 tại TP HCM bắt đầu từ ngày 1/7 và được công bố kết quả đồng loạt vào cuối tháng này.
Theovnexpress
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Xin được hỏi: Hiệu trưởng, hiệu phó các trường mầm non, giáo dục phổ thông có thuộc đối tượng bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi khi được điều động về công tác tại phòng GD&ĐT hay không? Nguyễn Phương Thảo Chi (ngthaochi@gmail.com)
Chúng tôi là cán bộ giáo viên hiện đang công tác tại các trường phổ thông thuộc các xã Giáp Đắt, Tân Pheo huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Đây là các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 và quyết định số 495/QĐ-TTg ngày 8/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?