Trước đây, sau khi mẹ tôi mất, ba tôi có lập di chúc chia tài sản cho anh em chúng tôi. Lúc đó, ba tôi nói gửi chú tôi cất giữ di chúc. Nhưng không ngờ, chú tôi lại đột ngột qua đời sau cơn nhồi máu cơ tim. Lúc đó, đau buồn vì sự ra đi của chú tôi, ba tôi và cả anh em chúng tôi cũng không quan tâm lắm đến bản di chúc chú đang cất giữ. Nay, ba
Bà A chủ sử dụng đất hợp pháp (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2005) lô đất diện tích 200 m2. Bà A chuyển nhượng ½ lô đất cho bà B năm 2007 (chưa hoàn thành thủ tục sang tên). Nay bà C mua lại ½ lô đất này từ bà B có hợp đồng “Mua bán đất” và được tổ trưởng tổ dân phố ký xác nhận. Vậy bà C phải làm những bước nào để có thể xây
Điều 656 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp người lập di chúc không thể tự mình viết bản di chúc thì có thể nhờ người khác viết, nhưng phải có ít nhất là 2 người làm chứng. Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản di chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký, điểm chỉ của người lập di chúc và ký
toànbộ số tiền nhận chuyển nhượng sẽ là bất lợi lớn cho bạn.
- Thứ hai, Quyền sử dụng đất chỉ được chuyển giao tạithời điểm đăng ký sang tên quyền sử dụng đất tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền(theo khoản 1 Điều 168 Bộ luật Dân sự). Cụ thể: Khi bạn và chị D thỏa thuận vềviệc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì hai bên phải lập hợp đồng có côngchứng
thay đổi nội dung di chúc (liên quan đến phần di sản của ba bạn) thì ông hoàn toàn có quyền làm điều đó, bạn và mẹ bạn không thể ngăn cản được. Trong trường hợp các con riêng của ba bạn được hưởng thừa kế theo quy định tại Điều 669 Bộ Luật Dân sự 2005 thì bạn cũng vẫn phải chia cho họ một phần theo quy định tại Điều 669 "Những người sau đây vẫn được
Theo quy định tại Điều 672 Bộ luật dân sư 2005. Công bố di chúc
1. Trong trường hợp di chúc bằng văn bản được lưu giữ tại cơ quan công chứng thì công chứng viên là người công bố di chúc.
2. Trong trường hợp người để lại di chúc chỉ định người công bố di chúc thì người này có nghĩa vụ công bố di chúc; nếu người để lại di chúc không chỉ định
một căn nhà trên mảnh đất đó cho con gái út để cùng bà ra làm ăn và sinh sống. Năm 1993 Nhà nước có chủ trương chung cấp sổ đỏ cho toàn dân. Khi địa phương đến đo và làm sổ đỏ cho mảnh đất mà ông, bà tôi được cấp năm 1978 theo tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ thì bà tôi hoàn toàn không biết, đến lúc gia đình chúng tôi nhận được sổ đỏ của địa phương lại
Kính xin trình bày sự việc sau: Nguyên trước năm 1945 Ông Bà nội tôi có để lại cho Bố Mẹ tôi một lô đất thuộc tờ 09 số thửa 15 diện tích 1048 m 2 gia đình tôi đều sinh sống và canh tác trên lô đất này. Bố tôi lâm bệnh qua đời đã để lại mãnh đất này cho Mẹ con chúng tôi ở. Đến khi trưởng thành 5 chị em chúng tôi đều lập gia đình ra ở riêng. Mẹ
Căn cứ Điều 649, 650 Bộ luật Dân sự quy định hình thức của di chúc như sau: Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
- Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
- Di chúc bằng văn bản
ngõ chung này.Năm 2010, Nhà nước xây dựng một con đường chạy đi ngang qua mặt tiền nhà ông B và ông D; vì vậy ông A đòi lại ngõ đi chung này và làm đơn đăng kí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với diện tích đất mà ông A đang sử dụng và diện tích ngõ đi chung của cả 3 gia đình:ông A,ông B và ông D. Việc cấp GCNQSDĐ trong trường hợp này sẽ
Theo quy định tại Điều 66 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ của người từ mười lăm đến chưa đủ mười tám tuổi có các nghĩa vụ sau đây:
- Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Theo Điều 71 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì việc chuyển giao giám hộ của người giám hộ được cử quy định như sau:
1. Khi thay đổi người giám hộ thì trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày có người giám hộ mới, người đã thực hiện việc giám hộ phải chuyển giao giám hộ cho người thay thế mình.
2. Việc chuyển giao giám hộ phải được lập thành văn bản
, đặc biệt là những tài sản như ô tô, xe máy... Từ thực tiễn này và để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên, trong Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000, Hội đồng thẩm phán TAND tối cao đã quy định: trong trường hợp tài sản do vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân mà pháp luật quy định
pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Như vậy bạn không thể thế chấp sổ tiết kiệm nói trên nếu không vì lợi ích của người được đại diện.
Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định thì ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ.
+ Việc cử người giám hộ phải được lập thành văn bản, trong đó ghi
:
+ Đại diện cho người được giám hộ trong các giao dịch dân sự, trừ trường hợp phápluật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
+ Quản lý tài sản của người được giám hộ.
+ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người được giám hộ.
– Nghĩa vụ của người giám hộ đối với
người làm chứng nhưng có chứng thực. Như vậy, xét về mặt hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn: Hình thức của hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được quy định chung tại Điều 689 Bộ luật Dân sự: “Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật
137 Bộ luật Dân sự như sau:
"1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ
Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật (Điều 689 Bộ luật Dân sự). Như vậy, hợp đồng của gia đình bạn đã sai quy định về hình thức hợp đồng vì được lập thành văn bản nhưng chưa có công chứng, chứng thực (việc gửi hợp đồng cho UBND xã để bảo cáo không phải là chứng thực