Điều 55 Luật Bảo hiểm xã hội quy định: Người lao động đủ tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại điều 50 của luật này (hết tuổi lao động: Nam đủ 60, Nữ đủ 55) mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần.
Mức hưởng bảo hiểm xã hội một lần quy định tại Điều 56 Luật bảo hiểm xã hội. Theo đó cứ mỗi năm đóng bảo
năm của năm ấy.
2. Về chế độ thanh toán khi “không nghỉ hoặc không nghỉ hết phép”
Được quy định tại Thông tư số 33/2012/TT-BCA ngày 11/6/2012 của Bộ về chế độ thanh toán tiền nghỉ phép hàng năm trong CAND, cụ thể:
- Nếu do yêu cầu công tác, đơn vị không thể bố trí được thời gian cho cán bộ, chiến sỹ nghỉ phép hoặc bố trí không đủ số
Ông Vũ Lâm Sơn (Hưng Yên) sinh ngày 13/11/1963, tham gia quân đội từ tháng 4/1981 đến năm 1984. Năm 1989, ông chuyển ngành làm việc tại Công ty Lương thực Hưng Yên, chưa hưởng trợ cấp khi chuyển ngành. Năm 1998, chuyển sang Công ty Thị chính Hưng Yên (nay là Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình đô thị Hưng Yên). Ông Sơn đóng BHXH bắt buộc từ
quan, binh sĩ phục vụ trong lực lượng vũ trang; khi hết thời hạn phục vụ được trợ cấp học nghề hoặc trợ cấp tạo việc làm và được ưu tiên thi tuyển vào các trường Công an nhân dân, được hưởng chế độ, chính sách khác theo quy định của Chính phủ.
Trình tự, thủ tục tuyển chọn vào công an nhân dân
Nộp hồ sơ:
Tại Điều 6 Nghị định 129/2015/NĐ
Theo quy định của Cty, mỗi một Người lao động khi mới vào làm đều được xây dựng một thang bảng lương riêng theo chức vụ của từng người và đều cho Người lao động ký xác nhận. Hiện Cty tôi đang tiến hành điều chỉnh lương cho Người lao động theo nghị định tăng lương tối thiểu 2014. Xin hỏi, khi có điều chỉnh lương thì Cty tôi có phải làm lại
vào thực tiễn. Theo đó, các bác sĩ công tác tại đơn vị đã triển khai Pháp y Công an được trợ cấp 3 tháng lương cơ sở/người/tháng và phụ cấp độc hại mức 4, hệ số 0,4 (bác sĩ trực tiếp làm công tác pháp y). Các bác sĩ công tác tại đơn vị chưa triển khai Pháp y Công an, một số được hưởng trợ cấp như trên (bác sĩ pháp y), một số hưởng trợ cấp 1 tháng
động vẫn thuộc thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN theo quy định tại Điều 186 của Bộ luật lao động số 10/2012/QH13; mức đóng BHXH, BHYT, BHTN theo tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động, tỷ lệ đóng bằng 30,5 % tiền lương, tiền công của người lao động trong đó :
Người sử dụng lao động đóng : 21,0 %
Người sử
Trong nghị định Số: 105/2014/NĐ-CP có quy định NLĐ trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản thì mức đóng hàng tháng bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản do tổ chức bảo hiểm xã hội đóng.Anh chi tư vấn cho e biết đc ko ạ: Vậy trong thời gian Nghỉ TS này thi người lao động phải hoàn toàn tự đóng 4.5% BHYT
định trách nhiệm của người sử dụng lao động như sau:
“Đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 92 và hằng tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này để đóng cùng một lúc vào quỹ bảo hiểm xã hội”
Như vậy, việc đơn vị yêu cầu bà thực hiện toàn bộ (100%) mức đóng BHXH, BHYT và
Căn cứ theo Điều 54 và Điều 55 của Luật Bảo hiểm xã hội quy định về điều kiện hưởng lương hưu và Khoản 1 Điều 17 của Thông tư số 59 /TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động – Thương Binh và xã hội quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về Bảo hiểm xã hội bắt buộc thì trường hợp của bạn hiện nay bạn 51 tuổi, có 30 năm đóng BHXH
Theo phản ánh của bà Võ Thị Phương (tỉnh Gia Lai), mẹ đẻ của bà là Hoàng Thị Hoạch, sinh năm 1959, bố đẻ là Võ Thanh Hải, sinh năm 1956. Bố bà Phương nhập ngũ năm 1975, mẹ bà nhập ngũ năm 1978, làm công nhân quốc phòng tại Trung đoàn 712 thuộc Sư đoàn 332. Thời gian công tác của mẹ bà Phương là 16 năm quy đổi. Sau đó cả bố mẹ bà đều nghỉ và
Tôi mới ký hợp đồng làm việc tại một doanh nghiệp, Công ty đã làm thủ tục tham gia BHXH cho tôi và hàng tháng vẫn trừ tiền lương của tôi để đóng BHXH nhưng tôi chưa được nhìn thấy sổ BHXH của mình bao giờ. Xin hỏi trong thời gian đang đóng BHXH, người lao động có quyền quản lý sổ BHXH không của mình không?
Căn cứ theo quy định tại điểm a khoản 1 và khoản 2 Điều 63, của Luật BHXH thì thân nhân được trợ cấp mai táng phí như sau:
“1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
a) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội;
2. Trợ cấp mai táng bằng mười tháng lương tối
Bà Nguyễn Minh Hạnh hỏi: Bố tôi là bệnh binh mất sức lao động 61%. Bố tôi chết tháng 6/2012. Mẹ tôi về hưu hàng tháng hưởng lương từ ngân sách Nhà nước. Vậy, mẹ tôi có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đối với vợ của bệnh binh không?
tháng".
Ngoài được hưởng tiền trợ cấp mai táng là 10 tháng lương tối thiếu chung, bà nội bạn còn được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng bằng 50% tiền lương tối thiểu chung nhà nước quy định.
Hồ sơ hưởng trợ cấp một lần:
b) Giấy khai tử do ủy ban nhân dân cấp xã cấp.
c) Bản khai của thân nhân người có công với cách mạng từ trần có
cả số tivi mà nhân viên C giao cho hắn). Nhân viên C bị anh S lợi dụng là người mới nên lừa lấy đi và sự việc này có Camera của cty ghi lại, Sau đó Cty đình chỉ công việc của tôi và C trong vòng 2 tháng (từ 29/01 đến 29/03) với lý do để Công an và Cty điều tra sự việc. Cty cũng đã giữ lương tháng 12/2011, thưởng Tết, lương tháng 01/2012 của tôi và
Tại đơn vị tôi có ký HĐLĐ cho 1 LĐ mà LĐ này có HĐLĐ và đang đóng BH ở đơn vị khác, tiền lương đóng BH tại đơn vị cũ cao hơn so với doanh nghiệp tôi, người LĐ yêu cầu không đóng tại đơn vị tôi vậy tôi có cần thực hiện những giấy tờ thủ tục gì không?
Xin chào cơ quan BHXH! Cho em hỏi quá trình đóng BHXH từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015. Trong khi đó từ tháng 1/2014 dến tháng 12/2014 mức lương em đóng là 4.185.000đồng, còn năm 2015 mức lương đóng là 4.890.000 đồng, nhưng em thấy đều là 4.185.000 đồng vậy. Như thế có ảnh hưởng đến tiền thai sản của em sau này không? Xin cơ quan BHXH