gián đoạn từ ngày 01/04/2015 đến 24/6/2015 được tính là thời gian tham gia BHYT liên tục (đây là cơ sở để tính vào thời gian tham BHYT 5 năm liên tục trở lên để người tham gia bảo hiểm y tế khi đi khám bệnh, chữa bệnh mà có số tiền cùng chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong năm lớn hơn 6 tháng lương cơ sở thì được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán
nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
Tôi lấy chồng được 4 tháng nay. Tôi muốn nhập hộ khẩu theo chồng lên Hà Nội để tiện cho công việc và việc học của con cái sau này liệu có được không? (Chồng tôi đã có hộ khẩu HN). Để nhập được hộ khẩu, tôi cần những thủ tục gì? Xin luật sư tư vấn giúp tôi.
Cho em hỏi một số vấn đề về phá sản Công ty A có nợ em 1 khoản tiền, hiện tại Công ty A đã rơi vào tình trạng không có khả năng thanh toán. Công ty A cũng chưa làm thủ tục xin phá sản. Ngoài khoản nợ của em, Công ty A có thế chấp tài sản với ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đang làm thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản với Công ty A. Vậy, nếu em không
liệu và phương tiện cần thiết để bên được ủy quyền thực hiện công việc;
2. Chịu trách nhiệm về cam kết do bên được ủy quyền thực hiện trong phạm vi ủy quyền;
3. Thanh toán chi phí hợp lý mà bên được ủy quyền đã bỏ ra để thực hiện công việc được ủy quyền và trả thù lao cho bên được ủy quyền, nếu có thoả thuận về việc trả thù lao.
Quyền
Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng của trường tiểu học và THCS công lập của một huyện ngoại thành Hà Nội. Theo quy định của Nhà nước chúng tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp hay không? Nếu được thì cách tính như thế nào? Hiện nay chúng tôi vẫn không được hưởng phụ cấp này như vậy là đúng hay sai? - Nguyễn Thị Thu Trang (ngthutrang88@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giáo viên hợp đồng của trung tâm dạy nghề thuộc tỉnh Hưng Yên hưởng lương theo mã ngạch cán sự. Trong quá trình giảng dạy, tôi luôn hoàn thành nhiệm vụ và có nhiều đóng góp cho trung tâm. Tuy nhiên tôi lại không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Theo trả lời của kế toán thì vì tôi là giáo viên hợp đồng nên không được hưởng chế độ phụ
làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại
hộ khẩu; trường hợp không giải quyết việc tách sổ hộ khẩu thì phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Còn nếu chồng bạn là chủ hộ thì theo luật bạn cần phải nhận được sự đồng ý của chồng bạn. Tuy nhiên, chồng bạn hiện tại không có ở địa phương thì bạn có thể thực hiện đăng ký thường trú cho con bạn theo bạn, sau đó tiến hành xóa đăng ký thường
khối 8. Trong quá trình dạy tôi luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao và nhiều năm liên tục được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Vừa qua tôi đủ 5 năm công tác (không kể thời gian tập sự) và làm hồ sơ đề nghị được hưởng phụ cấp thâm niên. Tuy nhiên, hồ sơ của tôi không được chấp nhận vì lý do tôi không được hưởng lương theo
Tôi có cháu là học sinh lớp 11. Do mâu thuẫn giữa hai nhóm bạn nên đánh nhau, một bạn bị thương tích. Hiện nay gia đình chúng tôi đã thăm nom, xin lỗi bạn bị thương và gia đình bạn ấy, đồng thời bồi thường cho gia đình tiền thuốc men. Tuy nhiên gia đình bên kia vẫn làm căng thẳng. Mong luật gia cho biết những quy định của luật về xử lý đối với
vi sau đây: a) Không trả tiền thuê nhà ở theo thỏa thuận trong hợp đồng liên tiếp trong ba tháng trở lên mà không có lý do chính đáng; b) Sử dụng nhà ở không đúng mục đích như đã thỏa thuận; c) Cố ý làm hư hỏng nhà ở cho thuê; d) Sửa chữa, cải tạo, đổi nhà ở đang thuê hoặc cho người khác thuê lại nhà ở đang thuê mà không có sự đồng ý của bên cho
Tôi là giáo viên của một trường THCS công lập. Do yêu cầu công việc của nhà trường nên tôi không được nghỉ. Vậy trong năm học tôi muốn xin nghỉ phép để giải quyết việc gia đình có được không? Theo quy định thì chế độ nghỉ phép hằng năm của tôi được quy định thế nào? – Nguyễn Thanh Nhàn tỉnh Bến Tre (nguyenthanhnhan***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là Phó hiệu trưởng trường tiểu học công lập. Tôi công tác xa gia đình (ngoại tỉnh). Khi bố, mẹ tôi qua đời không phải trong thời gian nghỉ hè của giáo viên, tôi có được thanh toán tiền tàu xe để về đám tang bố, mẹ không? – Nguyễn Thị Liễu (nguyenthilieu***@gmail.com).
* Trả lời:
Theo Điều 22 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức quy định:
- Trong thời gian tập sự, người tập sự được hưởng 85% mức lương của chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng.
Trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ hoặc tiến sĩ và
* Trả lời:
Việc xét tuyển đặc cách giáo viên được căn cứ theo Điều 14 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Cụ thể như sau:
Căn cứ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 4 Nghị định này và yêu cầu của đơn vị sự nghiệp công lập, người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền
Luật gia Trần Thị Thanh Tình - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình để chị tham khảo như sau:
“1
tiết.
Vì vậy Việc bạn phải dạy 26 tiết/tuần do hiệu trưởng phân công là chưa đúng với quy định hiện hành. Do vậy, bạn cần kiến nghị với hiệu trưởng để được đảm bảo quyền lợi chính đáng của mình.
Trong trường hợp bạn dạy vượt số tiết theo quy định bạn cũng cần kiến nghị để được thanh toán tiền dạy thêm giờ được hướng dẫn tại Thông tư số
này người phạm tội chưa thực hiện hành vi thuộc mặt khách quan của cấu thành tội phạm, tức là chưa có hành vi xâm phạm đến đối tượng tác động. Ví dụ: A chuẩn bị kìm cộng lực, van phá khóa định đến nhà H cắt phá khóa trộm cắp tài sản của gia đình H, nhưng bị em phát hiện nên A không thực hiện hành vi trộm cắp tại nhà H.
Hành vi chuẩn bị phạm tội
* Trả lời:
Khoản 3 Điều 5 Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ GD&ĐT quy định về thời gian nghỉ hàng năm của giáo viên như sau: “Thời gian nghỉ hằng năm của giáo viên bao gồm: nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ và các ngày nghỉ khác, cụ thể như sau