Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
“Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của bộ luật này” ( khoản
ứng điều kiện phải báo trước 45 ngày (trừ trường hợp quy định tại Điều 156 Luật này). Trường hợp chị không đáp ứng đủ điều kiện nêu trên, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của chị bị coi là trái pháp luật và phải thực hiện các nghĩa vụ được quy định tại Điều 43 BLLĐ.
Khuyến nghị:
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
“1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: …b) Người lao động (NLĐ) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) như sau:
“Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): 1. Người lao động (NLĐ) đi làm nghĩa vụ quân sự. 2. NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng LĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng LĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, pháp luật chỉ quy định người sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐ đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản
Năm 2013, tôi được tuyển vào làm việc cho một trường học với hợp đồng lao động có thời hạnlà ba năm. Hiện tôi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi. Vừa qua, nhà trường nói khó khăn cần tiết giảm nhân sự và muốn đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động với tôi và sẽ bồi thường cho tôi. Đề nghị Luật sư cho biết, hợp đồng lao động của tôi có thể bị chấm
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Căn cứ quy định tại khoản 1 điều 37 Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) thì người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trước thời hạn trong những trường
Tôi ký HĐLĐ xác định thời hạn 12 tháng với một công ty. Trong thời gian làm việc, công ty cử tôi tham gia một khóa đào tạo và yêu cầu tôi cam kết sẽ làm việc cho công ty ít nhất 2 năm. Do không được bố trí đúng công việc theo HĐLĐ, tôi gửi đơn xin thôi việc. Sau khi nghỉ việc, tôi nhận được thông báo của công ty yêu cầu tôi bồi thường chi phí đào
Trường hợp DN chưa tham gia BHXH bắt buộc, BHYT bắt buộc cho NLĐ, khi NLĐ bị tai nạn lao động (TNLĐ), thì trách nhiệm của DN như thế nào. (Nguyễn Liên Hương - Hàng Chuối, Hà Nội)
Tiến sĩ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Khoản 3 Điều 37 và Điều 156 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Người LĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ, nhưng phải báo cho người sử dụng LĐ biết trước ít nhất 45 ngày, trừ trường hợp LĐ nữ mang thai có xác nhận của cơ sở khám
tối cao.
Trường hợp đại biểu Quốc hội bị tạm giữ vì phạm tội quả tang, cơ quan tạm giữ phải lập tức báo cáo để Quốc hội hoặc Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định.
Đại biểu Quốc hội không thể bị cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi đại biểu công tác bãi nhiệm, cách chức, buộc thôi việc, sa thải nếu không được Ủy ban thường vụ Quốc hội đồng
Nếu sau khi trúng cử, đại biểu Quốc hội không thực hiện lời hứa khi vận động bầu cử có bị miễn nhiệm hay không. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm như thế nào về chương trình hành động do mình đề ra khi tiếp xúc cử tri? Có quy định nào của pháp luật về vấn đề này không? Ngô Mỹ Hoa Nếu sau khi trúng cử Đại biểu Quốc hội không thực hiện lời hứa