Cá nhân tiến hành giao dịch bảo đảm với cá nhân có được không? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Khánh Linh, hiện đang làm việc tại công ty cổ phần bất động sản Seareal. Hiện tại, khi giao dịch với khách hàng, tôi có gặp một vấn đề khá nan giải, muốn nhờ Ban biên tập tư vấn. Khách hàng đang tiến hành một giao dịch bảo đảm có đối
, chu trình đơn để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng điện phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước; đồng thời tiêu thụ một sản lượng khí đồng hành được tận dụng trong quá trình khai thác các giếng dầu của mỏ Bạch Hổ.
Địa điểm xây dựng: Khu Công nghiệp Phú Mỹ 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu;
Gồm 4 cụm nhà máy
Chế độ pháp lý của lãnh hải được quy định tại Điều 12 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể như sau:
1. Nhà nước thực hiện chủ quyền đầy đủ và toàn vẹn đối với lãnh hải và vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của lãnh hải phù hợp với Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982.
2. Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền
quốc tế có liên quan.
2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của tàu thuyền, tổ chức, cá nhân hoạt động trong vùng biển Việt Nam phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
Trên đây là quy định về quy định chung về hoạt động trong vùng biển Việt Nam
Tàu thuyền nước ngoài khi thực hiện quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam phải có nghĩa vụ gì? Xin chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em là sinh viên trường Đại học nông lâm. Gần đây, đoàn trường tổ chức nhiều hoạt động cho sinh viên tìm hiểu kiến thức về biển đảo. Em đã cập nhật được một
Thuyền trưởng tàu thuyền nước ngoài chạy bằng năng lượng hạt nhân đi trong lãnh hải Việt Nam có nghĩa vụ gì? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu về hoạt động của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải nước ta. Nhờ các bạn giải đáp giúp tôi, theo quy định hiện hành, tàu thuyền nước ngoài chạy bằng năng
Tàu thuyền nước ngoài chuyên chở chất phóng xạ, chất độc hại nguy hiểm đi trong lãnh hải Việt Nam thì thuyền trưởng có những nghĩa vụ gì? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi là Lê Thành, hiện đang là dân quân tự vệ tại địa phương ở An Giang. Những ngày này, chúng tôi đang được huấn luyện về công tác bảo vệ chủ
Quyền tài phán dân sự đối với tàu thuyền nước ngoài được thực hiện như thế nào? Tôi là Quốc Danh, bộ đội hải quân mới nhập ngũ tại Bà Rịa - Vũng Tàu. Tôi đang trong quá trình đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc. Nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp tôi, pháp
Vấn đề thông tin liên lạc trong cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam được quy định tại Điều 32 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể là:
Tổ chức, cá nhân và tàu thuyền khi ở trong các cảng, bến hay nơi trú đậu trong nội thuỷ hay trong công trình cảng, bến hay nơi trú đậu của Việt Nam ở bên ngoài nội thủy Việt Nam chỉ được tiến hành thông tin liên
kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam hay nhà chức trách địa phương nơi gần nhất biết để được giúp đỡ, hướng dẫn cần thiết.
2. Khi nhận biết tình trạng người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm hay nhận được tín hiệu cấp cứu của người, tàu thuyền gặp nạn hoặc nguy hiểm cần được cứu giúp, mọi cá nhân, tàu thuyền khác phải bằng mọi cách tiến hành cứu giúp
Điều kiện để được tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam được quy định tại Khoản 2 Điều 36 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể khi tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải tuân thủ những quy định sau đây:
a) Có mục đích hòa bình;
b) Được thực hiện với phương thức và phương tiện thích
Việc nghiên cứu khoa học biển được quy định tại Điều 36 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể như sau:
1.Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân nước ngoài tiến hành nghiên cứu khoa học trong vùng biển Việt Nam phải có giấy phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, chịu sự giám sát của phía Việt Nam, bảo đảm cho các nhà khoa học Việt Nam được tham
Vấn đề cấm mua bán người, mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy trong vùng biển Việt Nam được quy định tại Điều 39 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể như sau:
1. Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được mua bán người, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép các chất ma túy.
2. Khi có căn cứ
Vấn đề cấm phát sóng trái phép được quy định tại Điều 40 Luật Biển Việt Nam 2012. Cụ thể như sau:
Khi hoạt động trong vùng biển Việt Nam, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được phát sóng trái phép hoặc tuyên truyền, gây phương hại cho quốc phòng, an ninh của Việt Nam.
Trên đây là quy định về vấn đề cấm phát sóng trái phép trong vùng biển
sát biển có trách nhiệm thông báo về cấp độ, sự thay đổi về cấp độ an ninh hàng hải cho Trung tâm Thông tin an ninh hàng hải (sau đây viết tắt là Trung tâm).
2. Ngay sau khi nhận được các thông tin quy định tại khoản 1 Điều này, Trung tâm phải chuyển tiếp các thông tin đó đến các tổ chức, cá nhân sau:
a) Cảng vụ hàng hải, Cảng vụ đường thủy nội
chức, cá nhân khác và thông báo kịp thời cho Bộ tư Lệnh Cảnh sát biển, Bộ Công an và các cơ quan có liên quan khác của Việt Nam. Trường hợp tiếp nhận thông tin từ tàu biển, giàn di động mang cờ quốc tịch nước ngoài phải thông báo đến cơ quan có thẩm quyền của quốc gia đó;
c) Tiếp nhận thông tin an toàn hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường biển