Căn cứ theo quy định tại Khoản 1 Điều 13 Quyết định 01/QĐ-TANDTC năm 2019 về tiêu chí đánh giá thẩm phán hoàn thành nhiệm vụ ở mức xuất sắc như sau:
- Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý đạt được tất cả các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ:
+ Luôn gương mẫu, chấp hành tốt đường lối, chủ
phạm pháp luật trong thực hiện nhiệm vụ đến mức phải xử lý kỷ luật.
- Viên chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có một trong các tiêu chí sau đây thì phân loại đánh giá ở mức không hoàn thành nhiệm vụ:
+ Các tiêu chí quy định tại Khoản 1 Điều này;
+ Việc quản lý, điều hành thực hiện công việc hạn chế, không đạt hiệu quả, không đáp ứng yêu cầu
Tôi có thắc mắc chưa được rõ về thẩm quyền của Viện trưởng Viện khoa học pháp lý theo quy định của luật. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi và kèm theo căn cứ pháp lý.
Căn cứ quy định tại Khoản 3 Điều 2 Nghị định 34/2019/NĐ-CP (có hiệu lực ngày 25/06/2019) quy định như sau:
-Cán bộ, công chức cấp xã kiêm nhiệm chức danh mà giảm được 01 người trong số lượng quy định tối đa tại khoản 1 Điều 4 Nghị định này, kể từ ngày được cấp có thẩm quyền quyết định việc kiêm nhiệm thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm gồm: 50
% mức lương (bậc 1), cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có) của chức danh kiêm nhiệm. Trường hợp kiêm nhiệm nhiều chức danh (kể cả trường hợp Bí thư cấp ủy đồng thời là Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Bí thư cấp ủy đồng thời là Chủ tịch Hội đồng nhân dân) cũng chỉ được hưởng một mức phụ cấp kiêm nhiệm.
- Cán bộ, công chức cấp xã được kiêm nhiệm chức danh
Xin chào Ban biên tập, tôi đang gặp vướng mắc về thực hiện phân công, phân cấp trong công tác của Bộ Tư pháp. Mong Ban biên tập tư vấn cho tôi về nguyên tắc thực hiện 02 công tác này.
Xin chào, Ban biên tập có thể tư vấn cho tôi về thẩm quyền của Bộ trưởng Bộ Tư pháp trong việc xét tuyển, thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, nâng ngạch công chức và căn cứ pháp lý cho vấn đề trên.
Xin chào, Ban biên tập vui lòng giải đáp giúp tôi về thẩm quyền trong việc thực hiện chế độ, chính sách tại Bộ Tư pháp thuộc về cá nhân hay tổ chức nào, và văn bản nào làm căn cứ pháp lý cho vấn đề trên?
Xin chào, Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi về thẩm quyền của Giám đốc Học viện tư pháp trong công tác thực hiện chế độ, chính sách và xin trích dẫn căn cứ pháp lý.
Xin chào Ban biên tập, tôi có thắc mắc về thẩm quyền của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ Tư pháp do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên. Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi và trích dẫn căn cứ pháp lý.
Theo quy định tại Điều 5 Nghị định 92/2009/NĐ-CP thì:
- Cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giữ chức vụ bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh thực hiện xếp lương chức vụ theo bảng lương. Cụ thể Hệ số lương Bậc 1 là 1,75; Hệ số lương Bậc 2 là 2,25.
- Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào
) Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Sau khi Kế toán/Cán bộ được giao làm nhiệm vụ quản lý ấn chỉ lập phiếu nhập kho thành 02 liên, ký tên chuyển cho Kế toán trưởng/Lãnh đạo phụ trách bộ phận ký, ghi rõ họ tên (ký theo từng liên), người giao hàng mang phiếu đến kho để nhập ấn chỉ.
- Sau khi nhập kho xong, thủ kho cùng người giao hàng ký vào từng liên
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Lưu giữ, bảo quản chứng từ gốc và ghi sổ theo dõi/kế toán.
d) Trình tự luân chuyển chứng từ:
- Sau khi Kế toán/Cán bộ được giao làm nhiệm vụ quản lý ấn chỉ lập phiếu xuất kho thành 03 liên, ký tên chuyển cho Kế toán trưởng/Lãnh đạo phụ trách bộ phận, Thủ trưởng đơn vị ký, ghi rõ họ tên (ký theo từng
tại Điểm b Khoản này.
- Lưu giữ, bảo quản chứng từ gốc và ghi sổ theo dõi/kế toán.
d) Trình tự luân chuyển chứng từ:
Sau khi Kế toán/Cán bộ được giao làm nhiệm vụ quản lý ấn chỉ lập phiếu nhập/xuất trong trường hợp không qua kho, ký tên chuyển cho Kế toán trưởng/Lãnh đạo phụ trách bộ phận ký, ghi rõ họ tên (ký theo từng liên) giao cho kế
năm đối với tổ chức đảng, đảng viên và tập thể, cá nhân cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp; chủ trì, phối hợp với Ủy ban Kiểm tra Trung ương, các ban đảng Trung ương theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và định kỳ hằng năm báo cáo Bộ Chính trị việc thực hiện.
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
kiêm nhiệm chức danh của người này để giải quyết công việc. Do đó, trong trường hợp này bạn sẽ được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm.
Như vậy, theo quy định trên thì công chức xã kiêm nhiệm chức danh mà giảm được 01 người trong số lượng cán bộ, công chức thì được hưởng phụ cấp kiêm nhiệm gồm: 50% mức lương (bậc 1), cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu có
phái trong một đơn vị thành viên trực thuộc đơn vị cơ sở, thì đảng ủy nơi tiếp nhận đảng viên ra quyết định thành lập chi bộ sinh hoạt tạm thời và chỉ định chi ủy, bí thư, phó bí thư của chi bộ đó.
Nhiệm vụ của chi bộ sinh hoạt tạm thời là lãnh đạo đảng viên trong chi bộ thực hiện nghị quyết của cấp ủy cấp trên, quản lý đảng viên, thu nộp đảng phí
Nhân lực làm công tác dinh dưỡng, tiết chế cho người bệnh quy định tại Điều 9 Thông tư 08/2011/TT-BYT hướng dẫn về công tác dinh dưỡng, tiết chế trong bệnh viện do Bộ Y tế ban hành, cụ thể như sau:
- Lãnh đạo:
+ Đối với khoa: trưởng khoa là bác sĩ hoặc cử nhân dinh dưỡng, tiết chế hoặc cán bộ đại học được đào tạo về dinh dưỡng, tiết chế