Tôi là viên chức nhà nước. Vừa qua tôi bị ốm phải điều trị tại bệnh viện từ ngày 02/11/2015 đến ngày 30/12/2015 với căn bệnh giấy ra viện ghi là viêm da cơ địa + Thoái khớp. ngoài ra bác sỹ còn cho tội nghỉ làm việc thêm 04 ngày. Xin hỏi Luật sư Tôi được hưởng chế độ ốm đau theo bảo hiểm như thế nào? 04 ngày nghỉ bác sỹ cho có được hưởng chế độ
Tôi được tuyển dụng giáo viên (viên chức) từ ngày 01/10/2015 và tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế từ 01/10/2015, hiện nay tôi bị ốm, thuộc bệnh nằm trong Danh mục bệnh cần điều trị dài ngày, bác sĩ nói tôi cần phải nghỉ để điều trị trong vòng 01 năm. Tôi bắt đầu nghỉ điều trị từ 01/03/2016. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ ốm đau
bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
a) Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
b) Cán bộ, công chức, viên chức;
c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan
Tôi đã làm việc ở một công ty từ tháng 1-1991 đến 12-1994 với mức lương khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sau đó tôi chuyển sang làm việc ở một công ty khác từ tháng 1-1995 đến 9-2006. Mức lương từ năm 2002 đến tháng 9-2006 khoảng 3 triệu đồng/tháng. Xin hỏi nếu tôi nghỉ việc thì chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần như thế nào? Cách tính ra
động làm mất sổ BHXH.
1.1. Thành phần hồ sơ:
a) Văn bản đề nghị của đơn vị (mẫu D01b-TS), kèm theo danh sách người lao động mất sổ BHXH.
b) Biên bản xác định nguyên nhân làm mất sổ BHXH.
1.2. Số lượng hồ sơ: 01 bộ.
2. Do người lao động làm mất sổ BHXH.
2.1. Thành phần hồ sơ
Em là giáo viên đã thuyên chuyển về Thành Phố Cần Thơ năm học 2012-2013 vừa qua,em đã đưa "sổ bảo hiểm để chốt thâm niên" cho phòng Bảo Hiểm Xã Hội của huyện Châu Thành đúng một năm học rồi mà mỗi lần em điện thoại hỏi xong chưa thì cô nhân viên tên Nhung cứ bảo rằng sổ của em phải đợi ở tỉnh gởi về, vậy cho em hỏi thật ra ở phòng Bảo hiểm của
Căn cứ quy định tại Khoản 4, Điều 4 1 Nghị định số 127/2008/NĐ-CPngày 12/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp thì “Người lao động là người quản lý doanh nghiệp, quản lý hợp tác xã hưởng tiền lương, tiền công được áp dụng các quy định tại Nghị định này”.
Theo quy định
Bà Phạm Thị Hồng làm hợp đồng tại 1 cơ quan nhà nước từ 6/2010 đến hết tháng 6/2013 thì chấm dứt hợp đồng lao động, đóng bảo hiểm thất nghiệp được 2 năm 2 tháng. Bà Hồng muốn được biết, nếu đến hết tháng 6/2013 bà chưa xin được việc làm thì bà cần làm những thủ tục gì để được hưởng bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) và mức hưởng là bao nhiêu?
Ban quản lý dự án "Phòng chống HIV/AIDS ở Việt Nam” tỉnh Hà Tĩnh có con dấu và tài khoản riêng. Ban có tổng số 13 thành viên trong đó có 7 công chức thuộc diện kiêm nhiệm, 6 nhân viên hợp đồng trên 12 tháng. Vậy, cán bộ Ban quản lý dự án có thuộc diện đóng bảo hiểm thất nghiệp không?
1- Trường hợp người lao động bị đuổi việc hiện nay chưa tìm được việc làm. Nhưng chưa đăng ký thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm thì có được hưởng bảo hiểm thất nghiệp hay không? 2- Nữ lao động khi đặt vòng được nghỉ 7 ngày và có được hưởng chế độ bảo hiểm không? 3- Cán bộ công chức xin nghỉ việc tại cơ quan nhà nước nhưng không được
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Trần Minh Thúy, giáo viên công tác tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam và ông Trần Hồng Hưng, công tác tại Trường THCS Lê Lợi, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc liên quan đến chế độ BHTN: - BHTN là tự nguyện hay bắt buộc? Cán bộ, công nhân, viên chức trong biên chế có
luật. Khi người lao động có sự thay đổi nghề nghiệp, nơi làm việc, mức lương đóng bảo hiểm xã hội thì phải ghi vào Sổ Bảo hiểm xã hội.
Theo qui định tại Điểm 7, Mục II Thông tư số 07/2003/TT-BLĐTBXH ngày 12/03/2003 của Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 01/2003/NĐ-CP ngày 9/01/2003 về việc sửa đổi, bổ sung
Bộ phận Nhân sự vào ngày 02/5/2015 là tôi sẽ làm cho đến hết hạn hợp đồng rồi mới nghỉ. Bộ phận Nhân sự cho tôi biết là vì số ngày công trong tháng 5/2015 của tôi không đủ 14 ngày để đóng BH nên Công ty sẽ chỉ đóng BH cho tôi đến hết tháng 4/2015, số ngày làm việc của tôi từ 02/5/2015 đến 16/5/2015 thì công ty sẽ không đóng BH. Như vậy, công ty
trái pháp luật, nhưng có ý kiến là họ áp dụng điều 17 bộ Luật Lao động). Xin hỏi việc họ áp dụng điều 17 có đúng ko?, trường hợp này Tôi sẽ được các quyền lợi gì? ( trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc) Mặt khác, Công ty nói rằng sẽ trả số Bảo hiểm sau 30 ngày ( Luật cho phép trong thời hạn 7 ngày, trường hợp đặc biệt có thể kéo dài 30 ngày, nhưng ko
quy định tại khoản 4 Điều 7 Nghị định này.
2. Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ
tại mức lương của mình là 6 triệu ( chưa bao gồm các trợ cấp khác ). mình muốn hỏi là bây giờ mình xin nghỉ việc thì cần những thủ tục gì để có thể được hưởng bảo hiểm thất nghiệp ???
hành chính thông thường được quy định tại văn bản nào. Bộ phận tiếp nhận hồ sơ nếu quá hạn so với lịch hẹn thì có văn bản điều chỉnh hay không? Xin chân thành cảm ơn.
Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong vòng hai mươi bốn tháng trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức.
- Đã đăng ký với Trung tâm Giới
Căn cứ Khoản 4, Điều 2, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006, người sử dụng lao động tham gia BHTN là người sử dụng lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên. Vì vậy, việc không tham gia BHTN của công ty là có căn cứ. Tuy nhiên, xin lưu ý là quy định về số lượng 10 lao động trở lên sẽ bị bãi bỏ từ 1-1-2015, lúc đó, mọi cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có
.
Doanh nghiệp nộp lệ phí Đăng ký doanh nghiệp là 200.000 đồng.
Bước 3: Cán bộ Phòng Đăng ký kinh doanh tiếp nhận hồ sơ và cấp Giấy biên nhận cho doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và giải quyết hồ sơ của doanh nghiệp. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo rõ nội dung cần sửa đổi, bổ sung bằng văn bản cho người