hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Việc giao các quyết định của Tòa án về phiên tòa hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
hình xã hội của pháp luật Việt nam. Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: Có được thay thế thành viên của Hội đồng xét xử vụ án hình sự trong trường hợp đặc biệt? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Căn cứ theo quy định tại Điều 189 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Sự có mặt của Kiểm sát viên được quy định như sau:
1. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên tòa. Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp thì hai Kiểm sát viên có thể cùng tham gia phiên tòa. Trong trường hợp cần thiết có thể có Kiểm sát viên dự khuyết
triệu chứng tâm thần nên đành tạm đình chỉ vụ án để chữa bệnh cho hắn. Theo quy định hiện hành thì tôi có biết nhưng sẵn đây tôi muốn tìm hiểu theo quy định trước đó, Cụ thể giai đoạn, 2003-2014: việc tạm đình chỉ đó của Tòa án có đúng không? Trường hợp nào thì có thể xét xử vắng mặt bị cáo? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Căn cứ theo quy định tại Điều 190 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Sự có mặt của người bào chữa được quy định như sau:
- Người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa. Người bào chữa có thể gửi trước bản bào chữa cho Tòa án. Nếu người bào chữa vắng mặt Tòa án vẫn mở phiên tòa xét xử.
Trong trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo quy
Căn cứ theo quy định tại Điều 191 Bộ luật tố tụng hình sự 2003, Sự có mặt của bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ tại phiên tòa hình sự được quy định ra sao? được quy định như sau:
1. Nếu người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ vắng mặt thì
người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt thì tùy trường hợp, Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên tòa hoặc vẫn tiến hành xét xử.
Trong trường hợp người làm chứng được Toà án triệu tập nhưng cố ý không đến mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì Hội đồng xét xử có thể ra quyết định dẫn giải
cung cấp thêm về sự có mặt của người làm chứng:
Người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai ở Cơ quan điều tra thì chủ tọa phiên tòa công bố những lời khai đó. Nếu người làm chứng về những vấn đề quan trọng vắng mặt thì tùy trường hợp, Hội đồng xét xử quyết
về xem xét chứng cứ và hoãn phiên tòa khi có người vắng mặt trong vụ án hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
Xin chào Ban biên tập, tôi tên Hoàng Hiếu hiện là sinh viên năm 3 trường Đại học Luật Tp. HCM. Vừa qua tôi có tham gia phiên tòa xét xử vụ án hình sự, có nhiều người làm chứng, nhưng tôi có thắc mắc là trước đó khi cơ quan điều tra lấy lời khai thì có cách ly những ngườin làm chứng này không? hay cụ thể: Có nên cách
một số người tiến hành và tham gia tố tụng trong vụ án hình sự được quy định ra sao? Văn bản nào quy định vấn đề này? Mong sớm nhận được phản hồi. (0123**)
tòa hoặc vẫn tiến hành xét xử.
- Bên cạnh đó, mình xin cung cấp thêm sự có mặt của người làm chứng có vai trò ra sao:
+ Người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án. Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai ở Cơ quan điều tra thì chủ tọa phiên tòa công bố những lời khai đó. Nếu người làm chứng về
Xin chào Ban biên tập, tôi tên Nguyên Vũ hiện là người làm chứng trong một vụ án hình sự. Do tôi vừa bị tai nạn đi lại khó khăn, nhưng vừa rồi có nhận được giấy triệu tập của Tòa lên làm chứng sự việc để giúp làm sáng tỏ vấn đề, nhưng giờ tôi muốn vắng mặt có được không? Hay nói một cách cụ thể: Có nhất thiết người
, đương sự chỉ trở ngại cho việc giải quyết bồi thường thiệt hại thì Hội đồng xét xử có thể tách việc bồi thường để xét xử sau theo quy định của pháp luật.
- Bên cạnh đó, mình xin cung cấp thêm về sự có mặt của người làm chứng:
+ Người làm chứng tham gia phiên tòa để làm sáng tỏ những tình tiết của vụ án. Nếu người làm chứng vắng mặt nhưng
Theo tôi được biết thì chấp hành viên cao cấp là người chủ trì nghiên cứu, đề xuất chương trình công tác, những vấn đề về tổ chức và hoạt động thi hành án dân sự, thi hành án hành chính, biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác thi hành án. Vậy cho tôi hỏi Chấp hành viên cao cấp là gì? Để trở thành Chấp hành
nội dung pháp luật về thi hành án dân sự, thi hành án hành chính; áp dụng thành thạo các nguyên tắc, chế độ, thủ tục về nghiệp vụ thi hành án dân sự;
- Nắm vững tình hình và xu thế phát triển của lĩnh vực thi hành án dân sự trong nước và thế giới; tổ chức nghiên cứu phục vụ quản lý và xử lý thông tin quản lý;
- Có năng lực đề xuất, tham mưu
Tôi đang có thắc mắc liên quan đến việc bổ nhiệm ngạch Thư ký viên cao cấp (ngạch Thư ký Tòa án) cần được giải đáp càng sớm càng tốt ạ. Thắc mắc của tôi là: Một người để được bổ nhiệm làm Thư ký viên cao cấp trong tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành? Xin cảm ơn!
Vui lòng giải đáp giúp tôi thắc mắc: Đó là, để được bổ nhiệm ngạch Thư ký viên chính thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện này? Cụ thể là các tiêu chuẩn về chính trị, đạo đức, lối sống, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ đào tạo, bồi dưỡng? Cảm ơn!
Thẩm tra viên cao cấp là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cao nhất về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao và Tòa án quân sự trung ương. Vậy để được làm Thẩm tra viên cao cấp trong Tòa án thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!