Tôi đang giảng dạy ngành Dược tại một trường Cao đẳng y tế (trường tư), trong đó có một số môn thực hành phải tiếp xúc với hóa chất thường xuyên. Tôi muốn hỏi theo quy định tôi có được hưởng phụ cấp độc hại hay không?
Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng điều kiện gì để viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II theo quy định mới?
Trong thời gian giữ chức danh nghề nghiệp phải đáp ứng điều kiện gì để viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thăng hạng chức danh nghề nghiệp hạng IV lên hạng III theo quy định mới?
vào thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hoặc các Bộ ngành, cơ quan Trung ương:
Thực hiện theo Đề án đón đoàn do Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại Trung ương, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chính phủ hoặc các Bộ ngành, cơ quan trung ương trình và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2
Liên quan đến thời gian giữ chức danh nghề nghiệp thì phải đảm bảo điều kiện ra sao để viên chức chuyên ngành Thông tin và Truyền thông thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng II lên hạng I theo quy định mới?
Mục tiêu chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người có bằng cử nhân trở thành giáo viên THCS, THPT quy định tại Mục III Thông tư 12/2021/TT-BGDĐT, cụ thể như sau:
1. Mục tiêu chung
Sau khi hoàn thành Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho người có bằng cử nhân chuyên ngành phù hợp có nguyện vọng trở thành giáo viên THCS
Tại Điều 14 Thông tư 10/2021/TT-BTC, có quy định:
Nhân viên đại lý thuế phải có đủ các tiêu chuẩn sau:
1. Là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài được phép cư trú và làm việc tại Việt Nam, không thuộc đối tượng quy định tại khoản 4 Điều 105 Luật Quản lý thuế;
2. Có chứng chỉ hành nghề dịch vụ làm thủ tục về thuế do Tổng cục Thuế cấp
quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập;
- Tổ chức sự nghiệp, cơ sở giáo dục được thành lập theo quy định của pháp luật do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành
thực hiện thủ tục hành chính:
- Tổ chức quốc tế, văn phòng của dự án nước ngoài tại Việt Nam; cơ quan, tổ chức do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành cho phép thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật;
- Cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức
pháp luật về quy hoạch; sự phù hợp với chủ trương đầu tư dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
+ Đánh giá về mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời gian thực hiện dự án, nhu cầu sử dụng đất và tài nguyên khác;
+ Đánh giá về việc phân tích, lựa chọn về công nghệ, kỹ thuật chính và các Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nguyên liệu, năng lượng
, hưởng;
- Nhóm thông tin về bảo hiểm thất nghiệp: Quá trình đóng, hưởng; thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp được bảo lưu làm căn cứ để tính thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp;
- Nhóm thông tin về người sử dụng lao động gồm: Tên; mã số doanh nghiệp/số quyết định thành lập; mã số thuế; địa chỉ trụ sở chính; ngành, nghề kinh doanh (hoặc ngành, nghề
Khoản 2 Điều 4 Nghị định 60/2021/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 15/8/2021) quy định về danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước gồm có:
- Các dịch vụ công cơ bản, thiết yếu theo quy định của pháp luật chuyên ngành và pháp luật về ngân sách nhà nước, gồm: Các dịch vụ giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông; y tế dự phòng, y tế cơ sở, bệnh
Cho hỏi trong ngành khoa học, hiện nay khi thăng hạng chức danh nghề nghiệp kỹ sư hạng III có cần chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư hạng III nữa hay không? Tôi nghe nói đã đề xuất bỏ chứng chỉ này. Vậy hiện nay đã bỏ chưa ạ?
Liên quan đến chức danh nghề nghiệp viên chức khoa học công nghệ thì đối với tiêu chuẩn kỹ sư hạng III có bỏ chứng chỉ bồi dưỡng kỹ sư hạng III hay không?