Theo quy định hiện hành tại Bộ Luật dân sự 2015 thì cá nhân có quyền xác định lại giới tính.
- Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính.
- Việc xác định lại giới tính
quy định tại điểm a và điểm b khoản này là người không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người không thể tự mình làm đơn khởi kiện, người không thể tự mình ký tên hoặc điểm chỉ thì có thể nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện và phải có người có đủ năng lực tố tụng dân sự làm chứng. Người làm chứng phải ký xác nhận vào đơn khởi kiện.
(Khoản 2 Điều
Theo quy định tại Khoản 6, Điều 20, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, con liệt sĩ được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng trong những trường hợp sau:
a) Con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học.
b) Con bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng từ nhỏ, sau khi đủ 18 tuổi nếu suy giảm
làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
b) Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
c) Người có công với cách mạng nhận con nuôi.
2. Giảm lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài đối với các
độ phụ cấp, trợ cấp đối với giáo viên dạy hòa nhập để bạn tham khảo và có cơ sơ pháp lý. Cụ thể như sau:
Theo Khoản 2 Điều 29 Luật người khuyết tật năm 2010 quy định: “Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tham gia giáo dục người khuyết tật, nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật được hưởng chế độ phụ cấp và chính sách ưu đãi theo quy định
mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức
phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên dịch.
Người biết chữ của người khuyết tật nhìn hoặc người biết nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu của người khuyết tật nghe, người khuyết tật nói cũng được coi là người phiên dịch.
Trường hợp chỉ có
Người biết chữ của người khuyết tật có được xem là người phiên dịch trong tố tụng dân sự không? Em tôi là người khuyết tật bẩm sinh, nay nó đang tham, gia tranh chấp chia tài sản sau ly hôn. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề người phiên dịch cho người khuyết tật như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên
nói và chữ viết của dân tộc mình; trường hợp này phải có người phiên dịch.
Người tham gia tố tụng hành chính là người khuyết tật nghe, người khuyết tật nói hoặc người khuyết tật nhìn có quyền dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp này phải có người biết nghe, nói bằng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng của người
/1/2016.
Theo đó, Nghị định số: 113/2015/NĐ-CP quy định chế độ phụ cấp đặc thù đối với nhà giáo dạy tích hợp, nhà giáo là nghệ nhân, người có trình độ kỹ năng nghề cao dạy thực hành, phụ cấp ưu đãi, phụ cấp trách nhiệm công việc đối với nhà giáo dạy cho người khuyết tật, phụ cấp nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với nhà giáo dạy thực hành trực tiếp giảng dạy
hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần.
2. Khi khám sức khỏe theo quy định tại khoản 1 Điều này, lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp
Trường hợp của con bạn không thuộc đối tượng được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự. Nếu con bạn học đại học thì chỉ được tạm hoãn tham gia nghĩa vụ quân sự thôi, con bạn vẫn phải đăng ký nghĩa vụ quân sự như bình thường.
Các đối tượng được miễn nghĩa vụ quân sự quy định cụ thể tại Điều 14 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 gồm có: Người khuyết tật
được quy định cụ thể tại Điều 15 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định về hoạt động tiêm chủng, theo đó:
Trường hợp được Nhà nước bồi thường bao gồm:
a) Người được tiêm chủng bị tai biến nặng để lại di chứng dẫn đến bị khuyết tật;
b) Người được tiêm chủng bị tử vong.
Trên đây là quy định về các trường hợp được bồi thường theo quy định
Mức bồi thường khi sử dụng vắc xin dẫn đến thiệt hại do để lại di chứng dẫn đến bị khuyết tật được quy định cụ thể tại Khoản 1 Điều 16 Nghị định 104/2016/NĐ-CP quy định về hoạt động tiêm chủng, theo đó:
Thiệt hại do để lại di chứng dẫn đến bị khuyết tật được bồi thường 30 tháng lương cơ sở và các chi phí theo quy định, bao gồm: chi phí do
trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về
:
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông mồ côi cả cha lẫn mẹ;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ;
- Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, căn cứ vào quy định
nước tạo bình đẳng về cơ hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có chính sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo và người có hoàn cảnh khó khăn khác.
5. Nhà nước có chính sách phát triển nhà ở, tạo điều kiện để mọi người có chỗ ở.
6. Nhà nước, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển
.
Người làm công việc trong điều kiện bình thường, số ngày nghỉ là 12.
Người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt (theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành) hoặc lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, số
phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn hóa và học nghề.
Trên đây là tư vấn về nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Để