Bạn em làm kế toán tại Phòng khám đa khoa, đã tham gia làm giả chứng từ với số tiền là 600 triệu đồng. Cơ quan cảnh sát điều tra kết luận bạn em phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 4 Điều 139 của Bộ luật hình sự. Nhưng trên thực tế, bạn em là người làm công ăn lương, không được ăn chia bất kỳ một khoản nào. Bố bạn ấy
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Ông nội tôi và ông T có làm hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất từ năm 1994 nhưng không được công chứng mà chỉ có hai người lớn tuổi làm chứng và hai người này vẫn còn sống. Từ đó đến nay gia đình tôi đều đóng thuế nhà đất và cũng được phân ranh giới với phần đất của ông T. Nay ông T mất nên quyền sử dụng đất được giao lại cho con gái duy nhất
chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
vợ ông A đang làm đơn đòi lại xuất ruộng đó. lý do xuất ruộng đó bố mẹ ông A cho và nhà nước đã cấp quyền sử dụng. Nhờ LS tư vấn phương pháp giải quyết
thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ 3, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường Huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì được
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân cho người để lại di sản là rất cần thiết để xác định những người thừa kế theo pháp luật của người đó hoặc xác định người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự. Cụ thể như sau:
1. Trường hợp thừa kế theo pháp luật
Hàng thừa kế và người thừa kế được quy định tại
Người để lại di sản là người có tài sản sau khi chết để lại cho người còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào (tuổi, mức độ năng lực hành vi dân sự…)
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành
gian chung sống với mẹ con cô Dịu, ông Khần lại quen thói cũ, thường hay mắng chửi con riêng của cô Dịu. Tháng 01/2006 ông Khần bị UBND xã xử phạt hành chính do có hành vi hành hạ con riêng của vợ. Đến tháng 7/2006, do cô Dịu bênh con nên ông Khần đánh cô Dịu, trói cô ngoài vườn, buộc cô phải xin lỗi thì mới tha. Biết được sự việc, UBND xã đã kịp thời
luật nên đã bỏ đi khỏi địa phương. Có nhân chứng bên bị đơn đứng ra chứng minh là bố cháu có hành vi phạm tội, Các luật sư cho cháu hỏi là khi nào thì hết hiệu lực truy nã, vì nếu bố cháu có muốn ra để thanh minh thì chưa gì đã bị bắt thì làm sao có thể giải thích được ạ? Mà người bị bố cháu đánh là hàng xóm, người này từ bé đến giờ không biết bị làm
Tôi lấy chồng là người Nhật và anh ấy hiện đang ở tại Việt Nam. Bản thân tôi có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội. Vậy, xin hỏi luật sư, làm thế nào để chồng tôi có thể thường trú tại Việt Nam.
Em vừa kết hôn với một công dân Hàn Quốc. Anh ấy đang làm việc cho Công ty điện tử Sam Sung tại Bắc Ninh và tạm trú tại Cầu Giấy - Hà Nội. Cho em hỏi chồng em có được đăng ký thường trú dài hạn tại Việt Nam hay không? Điều kiện, thủ tục giấy tờ cần có là gì và cơ quan nhà nước nào tại Hà Nội cấp phép cho người nước ngoài?
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
tờ trúng giải đặc biệt tri giá 1 tỷ 500 triệu đồng và 6 tở còn lại mỗi tở trung 100.000 triệu đồng. khi biết về việc này thì B đã gặp A và nói chuyện là không đồng ý với việc A đã lấy vé số của mình để trả tiền nhậu. B đã đến gắp C để đòi lại 10 tờ vé số nhưng C không đồng ý, hỏi B có thể đòi lại 10 tờ vé số hay không và giao dich dân sự trên có
định giá đất và yêu cầu giải quyết hậu quả hợp đồng vô hiệu không? và có lý do gì để tòa bác đơn của tôi không? Nếu trong trường hợp tòa tuyên vô hiệu thì số tiền công nợ sẽ được xác định như thế nao? Chị ta có được quyền yêu cầu giữ trích lục đất của tôi không hay tôi nhận trích lục đất và trả tiền qua thi hành án? Tôi rất lo lắng xin các luật sư
nước ngoài về việc đương sự đã nộp đơn xin hồi hương về Việt Nam.
b/ Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh đương sự đã có vợ, chồng, con, cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam.
c/ Giấy tờ hoặc tài liệu chứng minh đương sự đã được nhà nước Việt Nam tặng thưởng huân chương, huy chương, danh hiệu cao quí hoặc xác nhận đương sự có công lao đặc biệt đóng góp
nhân đủ 18 tuổi có hộ khẩu thường trú ở Việt Nam (là cha, mẹ, vợ chồng, con, anh, chị, em và người trong dòng tộc, có giấy tờ chứng minh quan hệ) hoặc một cơ quan của Việt Nam (là cơ quan cấp Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ hoặc Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) đứng ra bảo lãnh. Quyền và nghĩa vụ của kiều bào khi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?