Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, hợp tác xã, hộ kinh tế cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác (gọi chung là đơn vị; bao gồm cả người làm việc tại y tế xã, phường, thị trấn, giáo viên mầm non hoặc giữ các chức danh ở xã, phường, thị trấn trước ngày 1/1/1995 được tính hưởng BHXH sau đó chuyển
Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
nhân viên văn phòng bị điểu chuyển xuống làm công nhân (công việc không thay đổi) thì công ty có thể giảm lương trên hợp đồng và làm một phụ lục đi kèm với nội dung tương ứng ở trên. Bởi vấn đề giảm lương thường rất tế nhị. Luật sư cho em hỏi công ty làm như vậy có trái pháp luật hay không? Em xin chân thành cảm ơn!
tháng, hoặc hàng quý, hoặc 6 tháng một lần.
Từ ngày 1/1/2016: Theo quy định tại Điều 87 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì:
Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Nhà nước sẽ
Bà Vũ Thị Mận (tỉnh Bà Rịa–Vũng Tàu) tham gia quân ngũ và phục viên tháng 9/1991. Bà Mận có thời gian công tác thực tế là 3 năm 7 tháng, được quy đổi là 4 năm 9 tháng. Năm 2005, bà làm cán bộ không chuyên trách phường. Đến tháng 10/2006 bà Mận tham gia BHXH. Tháng 1/2009, bà chuyển sang công tác tại trạm y tế phường, vẫn đóng BHXH. Bà Mận hỏi, bà
Kính gửi BHXH TP ĐÀ Nẵng! Tôi, Người lao động. Năm 2007, có ký hợp đồng lao động 1 năm, và sao đó có ký thêm 2 thắng dạng hợp đông lao đọng thời vụ với một Chi nhánh Công ty đóng trân địa bàn Quận Hải Châu. Xong hết hạn hợp đồng thì tôi không ký lại với người sử dụng lao động. Vậy mà hôm nay nhân lại sổ BHXH thì tôi thấy trong sổ BHXH của tôi
Kính chào! Xin cho tôi hỏi trong các hợp đồng kinh tế (cho thuê kiot, điểm kinh doanh - bên A là đơn vị sự nghiệp), khi bên B vi phạm hợp đồng là chậm thanh toán, như vậy minh tính lãi suất trả chậm như thế nào và thời gian trả chậm tối đa là bao nhiêu ngày, việc này có quy đinh gì cụ thể không? Hay chỉ tùy thuộc vào thoả thuận giữa 02 bên
Chào luật sư tôi có cho 1 người có hộ khẩu ở nam cát tiên đnai làm giám đốc cty tnhh ở q 5 vay 530 triệu kg có tài sản đảm bảo trong 6 tháng sau đó làm ăn thua lỗ giám đốc dọn cty bỏ trốn tôi thưa lên công an kinh tế q5 và họ đã tìm ra người này ở nam cát tiên đnai kg có khả năng chi trả . Người mẹ đứng ra hứa trả cho tôi 5 triệu tiền gốc hằng
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
buộc tại các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp Nhà nước, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước hoặc các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có tham gia đóng BHXH bắt buộc cả 5 chế độ mà không hưởng chế độ trợ cấp theo quy định tại Quyết định số 47/2002/QĐ-TTg ngày 11/4/2002; Điểm a Khoản 1 Điều 1 Quyết định số 290/2005/QĐ-TTg ngày 8/11/2005; Quyết định
Hành vi của chồng chị có dấu hiệu của bạo lực gia đình về kinh tế. Do vậy, chị cần liên hệ với Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh để được giúp đỡ pháp luật miễn phí trong quá trình giải quyết vụ án. Những vấn đề chị quan tâm, chúng tôi giải đáp như sau: 1. Những tranh chấp về dân sự và hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của TA
Kính Gửi: Luật Sư Tôi xin tường trình sự việc như sau: Về nguồn gốc đất: Vào năm 1999 vợ chồng tôi mua lại của bà: Huỳnh Thị Đào Luynh với diện tích đất là: 170.8m2. Đã có giấy chứng nhận QSDĐ, thuộc tờ bản đồ số: 108: số thửa: 70; loại đất: Đất ở và đã có con đường hiện hữu, vì trước mặt nhà tôi cũng là phần đất của bà Huỳnh Thị Đào Luynh, vì
/1/2016: Theo quy định tại Điều 87 Luật BHXH số 58/2014/QH13 thì:
Mức đóng hàng tháng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn để đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất.
Căn cứ vào điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ, Nhà nước sẽ có chính sách hỗ trợ mức đóng cho người tham gia BHXH tự nguyện, hiện
Quan hệ tài sản là một khái niệm phức tạp, nó là một dạng của quan hệ kinh tế. Tuy nhiên, không phải mọi quan hệ kinh tế cụ thể đều được điều chỉnh bằng pháp luật dân sự; ví dụ như liên quan đến quan hệ tài sản của gia đình có vấn đề kinh tế thì Bộ luật Dân sự không điều chỉnh toàn bộ các quan hệ tài sản giữa các thành viên của gia đình nói chung
Kính chào Luật sư Kính mong Luật sư giải đáp giúp ạ: Công ty tôi có trụ sở tại Hà Nội (Công ty nhà nước cổ phần) có áp dụng thang bảng lương nhà nước (theo nghị định 205/2004) để tính đóng BHXH cho CBNV. Bên BHXH thì mặc định khi áp dụng bảng lương này thì sẽ theo mức lương tối thiểu chung của Nhà nước quy định tại từng thời kỳ. Tuy nhiên, bộ
Công ty chúng tôi đang thực hiện thẩm tra quyết toán công trình xây dựng Hồ chứa nước Bàu Vang và Hồ chứa nước Suối Tiên. Khi thực hiện kiểm tra việc điều chỉnh nhân công, máy thi công theo Thông tư 07/2006/TT-BXD có vấn đề mà các bên chưa thống nhất ý kiến. Kính đề nghị Vụ kinh tế Xây dựng giải thích, làm rõ thêm về trường hợp này: Công trình
là giao dịch đặc thù và chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nước, trực tiếp là Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Để tạo khung pháp lý trong việc quản lý hoạt động này, Chính phủ đã ban hành các văn bản như: Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng; Nghị định số 95
liên quan đến yêu cầu cấp dưỡng xác định yêu cầu có căn cứ như người bị yêu cầu là cha me, vợ chồng của người được cấp dưỡng và nếu không thực hiện trước ngay một phần nghĩa vụ cấp dưỡng sẽ ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, đời sống của người được cấp dưỡng như : người ốm đau, phải nuôi con nhỏ, không có việc làm; hoàn cảnh kinh tế khó khăn không thể tự
cách mạng, đi kháng chiến chưa kịp trở về.
- Nhà đất của những người tham gia xây dựng kinh tế mới chưa giải quyết xong việc mua bán chuyển nhượng.
- Nhà đất của những người được chính quyền ta cử đi công tác, đi học tập, đi chữa bệnh... ở nước ngoài và những người được phép ra nước ngoài có thời hạn, nhà cửa gửi lại bà con thân thuộc
Ông Phan Hiển Đạt tham gia quân đội trong khoảng thời gian từ tháng 10/1978-11/1982, phục viên tháng 12/1982. Tháng 1/1983, ông làm việc tại Công ty Thương nghiệp tổng hợp Cần Thơ và thôi việc vào 7/1994, được giải quyết trợ cấp 1 lần. Từ tháng 1/1996, ông Đạt làm việc tại Ban Thương mại (cũ) và hiện công tác tại Phòng Kinh tế quận Ninh Kiều