Tôi được biết Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có quy định người có công khi đi xe buýt được miễn phí. Đề nghị quý báo cho biết tiêu chuẩn người có công là gì?
Tôi được biết Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có quy định người có công khi đi xe buýt được miễn phí. Đề nghị quý báo cho biết tiêu chuẩn người có công là gì?
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng nhằm động viên chia sẻ công lao của họ đóng góp cho đất nước. Nhưng vì lý do gì đó, người có công phải đi lại thực hiện việc khiếu nại hoặc giải quyết chế độ, chính sách liên quan đến quyền lợi của họ thì có được quan tâm hỗ trợ thêm gì không?
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
Theo phản ánh của bà Hoàng Thị Nụ (Thái Bình), chồng bà là bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động là 61%, được hưởng chế độ bệnh binh từ tháng 7/1984 và chết vào tháng 1/2013. Năm nay bà Nụ 65 tuổi, vậy bà có được hưởng chế độ tuất hàng tháng không, thủ tục như thế nào?
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Thu Hiền (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Công ty TNHH 2 thành viên thành lập công ty con là công ty TNHH 1 thành viên và cử 1 cá nhân là người đại diện pháp luật cho công ty con. Vậy, lương hàng tháng trả cho cá nhân này có được tính vào chi phí trừ khi tính thuế TNDN không?
Anh trai tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang dân sự và nghỉ chế độ. Anh tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 71%. Nay anh tôi qua đời do bệnh nặng. Hiện anh tôi có vợ đã hết tuổi lao động lại mắc bệnh hiểm nghèo và một người con tàn tật do bị nhiễm chất độc hóa học. Xin hỏi luật gia khi anh
Ba tôi tham gia kháng chiến chống Mỹ, sau chuyển ngành sang Sở Lâm nghiệp (cũ) và nghỉ chế độ. Ba tôi được hưởng chế độ bệnh binh tỷ lệ suy giảm khả năng lao động là 61%. Nay ba tôi qua đời do bệnh nặng (mất tháng 5/2013). Xin hỏi luật gia chế độ đối với thân nhân ba tôi như thế nào (mẹ tôi hết tuổi lao động, em tôi bị tật nguyền từ nhỏ).
Theo phản ánh của ông Đặng Đức Nghĩa (tỉnh Ninh Bình), ông có Sổ thương binh tỷ lệ mất sức lao động 31% và Sổ bệnh binh tỷ lệ mất sức lao động 68%, nhưng hiện chỉ được hưởng chế độ bệnh binh với lý do cả hai sổ đều ghi vết thương trên cùng một cánh tay. Ông Nghĩa muốn được biết ông có thể được hưởng đồng thời cả hai chế độ thương binh và bệnh
Bố tôi là bệnh binh hưởng trợ cấp xã hội, tham gia công tác và đóng BHXH từ năm 1989 đến tháng 6/2004 thì không được tham gia đóng BHXH nữa vì thực hiện Nghị định 121 của Chính phủ. Từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010, bố tôi đảm nhiệm các chức danh: Thường trực Đảng ủy kiêm phó Chủ tịch HĐND và Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND xã, được hưởng
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức
Ông Nguyễn Văn Thế (huyện Yên Dũng, Bắc Giang) là thương binh, tỷ lệ thương tật 71%. Ông Thế đề nghị cơ quan chức năng giải đáp việc ông có thể được hưởng đồng thời 2 chế độ thương binh và bệnh binh không. Ông Thế tham gia cách mạng và bị thương ở chiến trường Đông Nam Bộ. Tháng 6/1976, ông Thế về địa phương và được hưởng chế độ mất sức lao
Ba tôi là bệnh binh hạng 2/3 MSLĐ: 61%,nhà tôi có 5 anh em đã có gia đình,vậy 5 anh em tôi có được hưởng BHYT theo chế độ con của người có công CM hay không.