Tôi là giáo viên dạy môn thể dục của một trường THCS tỉnh Thái Bình. Xin được hỏi thời gian nghỉ việc không hưởng lương có được đóng bảo hiểm xã hội hay không? – Nguyễn Nhuệ Bình (nhuebinh***@gmail.com).
Tôi có 1 lao động nghỉ thai sản đến hết tháng 2/2016 đi làm lại. Tuy nhiên do con nhỏ nên xin nghỉ thêm 1 tháng không lương (tháng 3/2016). Đến tháng 4/2016 lao động đó đi làm lại và tháng 5/2016 xin nghỉ việc. Tháng 5/2016- Tôi đã làm hồ sơ báo tăng lao động từ tháng 4/2016 và giảm từ tháng 5/2016. Nhưng BHXH không đồng ý, trả hồ sơ. Cho tôi
Bệnh viện em có 1 lao động có hợp đồng vô thời hạn. Vào ngày 17/08/2015 nhân viên có hợp đơn nghỉ việc, nhưng tới ngày 24/08/2015 nhân viên đã tự ý nghỉ việc. Bệnh viện có tính bồi thường nhân viên phải hoàn lại là : * 1/2 tháng lương cơ bản * 32 ngày không báo trước (đã trừ ngày lễ, các ngày CN và các ngày làm việc trước khi tự ý nghỉ) * Chi
trên cho tôi hỏi: 1. Sau khi nghỉ việc, Công ty có phải trả tiền khoản tiền trợ cấp nào cho người lao động không? . Nếu có trả thì được tính như thế nào? 2. Đến thời điểm này Chồng tôi có thể nộp hồ sơ để hưởng tiền trợ cấp của nhà nước được không? CHồng tôi làm ở Quận 3 nếu có nộp thì nộp tại đâu? Chân thành cảm ơn và rất mong nhận được thư trả lời
Tôi có ký hợp đồng lao động thời hạn một năm với công ty. Hiện tại tôi đang bị đình chỉ làm việc 1 tháng để điều tra các sự việc vi phạm nội quy công ty do có liên quan đến 1 số phòng ban, việc điều tra này có đụng chạm đến vài người nên tôi muốn làm đơn xin nghỉ việc. Trường hợp này tôi có thể nộp đơn xin nghỉ việc báo trước 30 ngày trong khi
trong hợp đồng lao động;
- Không được trả lương đầy đủ hoặc trả lương không đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động;
- Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng bức lao động;
- Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng
Như bạn trao đổi, bạn ký hợp đồng thử việc 2 tháng với công ty. Hết hạn hợp đồng, mặc dù công ty không có quyết định tiếp nhận hoặc khẳng định bạn đáp ứng được nhu cầu công việc nhưng bạn vẫn tiếp tục làm việc và được công ty trả lương thì được hiểu công ty đã chấp nhận tuyển dụng bạn vào làm việc và quan hệ lao động giữa hai bên đang có hiệu lực
phòng và tôi với hình thức xếp chất lượng lao động loại C; không được xét tăng lương; không được tự ý nghỉ việc để trốn tránh trách nhiệm thu hồi nợ xấu; thời gian áp dụng từ tháng 1-2014 cho đến khi tỷ lệ nợ xấu về mức theo quy định. Xin nói thêm là khoản vay quá hạn này được ngân hàng A đánh giá là do khách quan khó khăn của nền kinh tế ảnh hưởng đến
Kính gửi các luật sư! Em xin trình bày trường hợp của em như sau và xin các luật sư hỗ trợ cách xử lý. Em làm Lái xe cho công ty dịch vụ thuê xe từ ngày 1 tháng 9 năm 2013 đến cuối tháng 11 thì làm đơn xin nghỉ vì chế độ lương bổng không thích hợp, trả lương chậm. Trong thời gian làm việc em chưa có HĐLĐ, nhưng vẫn có bảng lương, vẫn
Chào luật sư, tôi mới đi làm công nhân ở 1 công ty được 9 ngày thì tôi có được hưởng tiền lương của 9 ngày đó không ạ? Trong trường hợp công ty đưa ra luật là những công nhân làm được 6 tháng trở lên mới được phép xin nghỉ, còn những công nhân chưa đủ khoảng thời gian đó muốn nghỉ thì không được nhận lương, như vậy có đúng với luật lao động
nhận chị T trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày chị T không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
Trường hợp chị T không muốn tiếp tục làm việc thì ngoài khoản tiền bồi thường nói trên, người sử dụng lao động phải trả trợ
ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm phải lập biên bản ghi rõ số lượng tiền, tên và tình trạng tài sản đã được đặt và giao cho bị can hoặc bị cáo một bản.
4. Trong trường hợp bị can, bị cáo đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì số tiền hoặc tài sản đã đặt
Chào bạn,
Trái phiếu doanh nghiệp là loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ trả gốc, lãi, và các nghĩa vụ khác (nếu có) của doanh nghiệp đối với chủ sở hữu trái phiếu.
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp hiện nay đang được hướng dẫn chi tiết bởi Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp
Sau khi nghiên cứu, Vụ Quản lý Hoạt động Xây dựng có ý kiến như sau:
1. Phân loại và phân cấp được thực hiện theo quy định tại Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của chính phủ về quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định 49 ngày 18/4/2008 về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 đề nghị bạn
Ông tôi hoạt động trước Cách mạng tháng 8/1945. Vừa qua ông tôi bị bệnh nặng nên phải phẫu thuật chi phí cao. Hiện ông tôi vẫn đang nằm viện. Xin hỏi trường hợp của ông tôi thì bảo hiểm y tế chi trả như thế nào, gia đình tôi phải đóng bao nhiêu phần trăm? Mong luật gia hướng dẫn
Theo Điều 35 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015, người bị tạm giữ, tạm giam là phụ nữ có thai được bố trí nơi ở hợp lý, được khám thai, được chăm sóc y tế, được hưởng chế độ ăn uống bảo đảm sức khỏe; nếu sinh con thì được bảo đảm tiêu chuẩn, định lượng ăn theo chỉ dẫn của y sĩ hoặc bác sĩ, được cấp thực phẩm, đồ dùng, thuốc men cần thiết cho
Chào Bạn Phạm Ngọc Thanh,
Qua nội dung câu hỏi của Bạn, Sở Xây dựng trả lời như sau:
- Căn cứ điểm a, khoản 3, Điều 15 (Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán, quyết toán và thanh lý hợp đồng xây dựng) của Nghị định 48/2010/NĐ-CP ngày 07/5/2010 của Chính phủ về hợp đồng trong hoạt động xây dựng: “Giá hợp đồng trọn gói là giá hợp đồng không thay
Sinh viên Nguyễn Thị Sinh (baycao222@...) được biết mức phí tham gia BHYT của HSSV là 3% mức lương tối thiểu chung và được ngân sách Nhà nước hỗ trợ 30% trong khi một số đối tượng khác đóng mức 4,5% tiền lương, tiền công. Sinh viên Sinh hỏi: Quyền lợi của HSSV khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng
điểm chưa rõ cần giải thích, tòa án làm văn bản để đề nghị người gửi đơn, Toà án nước ngoài đã ra bản án đó giải thích thông qua Bộ Tư pháp. Trong thời hạn 7 ngày, Bộ Tư pháp chuyển văn bản đó tới người gửi đơn hoặc toà án nước ngoài văn bản yêu cầu giải thích đó.
– Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày nhận được văn bản trả lời yêu cầu giải thích