ông HÒA tiếp tục sử dụng thửa đất đang tranh chấp. bà SEN không đồng ý nên đã có đơn khiếu nại nên ủy ban nhân dân tỉnh. ủy ban nhân dân tỉnh bác đơn khiếu nại của bà SEN. bà sen không đồng ý nên đã khởi kiện quyết định hành chính 6379. Theo luật sư vụ này nên giải quyết như thế nào.
Người dân đến UBND xã lập thủ tục cấp GCNQSD đất trong trường hợp đất nhận chuyển nhượng sau ngày 15/10/1993 đến trước ngày 01/7/2004 (năm 2000) bằng Giấy tay, có chử ký của các bên, đất sử dụng ổn định, không tranh chấp, do lâu ngày nên bị mất Giấy tay mua bán. Khi UBND xã lập thủ tục xét duyệt xong, người dân chuyển hồ sơ đến Văn phòng đăng
Năm 1995 gia đình ông Hoàng Văn Đoàn tại thôn Sen Trì, xã Bình Yên, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội được UBND Xã Bình Yên cấp cho một thửa đất và gia đình ông sinh sống ổn định từ đó đến nay trên thửa đất này. Trong thời gian sinh sống gia đình ông không có bất cứ tranh chấp gì, các giấy tờ, biên bản bàn giao đất, phiếu thu gia đình vẫn giữ
nhân của 1 phần đất đó vs giá rất cao. Không thể chấp nhận được. E k muốn mua với giá đó. cũng không muốn để cho chủ nhân 1 phần này bán cho người khác vì đây là đất ông bà để lại nên e không muốn mất đi. Bây h thì chủ nhân đó đòi kiện e. Theo e biết thì người này không có giấy tờ gì chứng minh mảnh đất đó của họ. Luật sư cho e hỏi. Bay h nếu kiện ra
dụng thì có chuyển quyền sử dụng đất sang tên bố cháu luôn được không? Và đất đó có phải là đất ao thuộc đất nông nghiệp không? Nếu có phải thì lệ phí chuyển từ đất ao sang đất ở là như thế nào? Cháu mong nhận được sự tư vấn từ luật sư. Cháu xin trân thành cảm ơn!
không được chấp thuận. Ngoài ra, phần lương được chia thành 2 phần: Lương cơ bản + lương doanh thu (trong khi bà Nam không làm kinh doanh nên không bị tính lương khoán doanh thu). Do đó, khi bà Nam nghỉ phép năm (12 ngày phép năm), công ty lại trừ phần lương doanh thu mà đáng ra bà Nam phải được nhận đủ theo thỏa thuận. Công ty chỉ tính hưởng nguyên
luật mà phải ký hợp đồng xác định thời hạn lần thứ 2 tối thiểu phải là12 tháng. Ngoài ra, khi hợp đồng lần thứ 2 đến ngày 31/01/2016 mới kết thúc mà công ty có quyết định chấm dứt trước thời hạn này mà không có lý do đúng luật thì là vi phạm pháp luật.
Vì thế, nếu bạn không đồng ý với cách giải quyết của công ty thì xem đây là tranh chấp lao động
chấp hành về thời gian báo trước như quy định tại khoản 2 Điều 37, còn phải có lý do đơn phương chấm dứt hợp đồng như quy định tại khoản 1 Điều 37 nêu trên.
Theo như trình bày của ông thì hiện tại vợ ông đang mang thai, bản thân ông bị đau ốm nặng cần phải có người chăm sóc... Do đó vợ ông có thể căn cứ vào các trường hợp quy định tại điểm d và
phản ứng gì. Mới đầu chị cũng khó chịu nhưng không nói gì, sau nhiều lần như vậy và chị đã xin đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với lí do bị quấy rối tình dục nhưng không được chấp nhận. vậy cho em hỏi trường hợp này sẽ giải quyết ntn? áp dụng quy định về luật lao động ntn? Em cảm ơn a!
và họ bắt buộc tôi phải giao mã nguồn những chương trình tôi làm để sau này nâng cấp chương trình, với lý do là công ty đã xét đánh giá và trả tiền cho sản phẩm trí tuệ của tôi qua việc tăng lương. Họ nói nếu tôi không đưa ra mã nguồn, sẽ không ký biên bản bàn giao công việc vào ngày cuối cùng làm việc và tôi không thể nghỉ vào ngày đã báo trước
đồng với lí do HĐLĐ hết thời hạn. Em muốn hỏi việc chấm dứt HĐLĐ của công ty kia đối với chị em có đúng không? Công ty kia có thể chấm dứt hợp đồng lao động với chị em được không? chị em có thể có thể gửi đến cơ quan,tổ chức nào để yêu cầu giải quyết tranh chấp?
Công ty em có trường hợp người lao động thỏa thuận với NSDLĐ hưởng lương cứng khi làm việc từ 8-10 tiếng tại công ty, xin hỏi luật sư phải soạn thảo hợp đồng lao động như thế nào cho đúng luật lao động Việt Nam?
thông qua bước hòa giải cấp cơ sở.
Tuy nhiên, ở đây phát sinh vấn đề là bạn đã chấp nhận sự bồi thường tiền lương các tháng 3,4 và 5 của công ty và bạn đã nhận thanh toán này thì xem như bạn đã đồng ý cách giải quyết của công ty về việc chấm dứt hợp đồng lao động. Do bạn và công ty đã thống nhất việc giải quyết như vậy nên giờ không thể đặt vấn đề
và gia đình. Bây giờ thời gian cam kết còn 1 năm nữa. Em có một số câu hỏi rất mong được sự giải đáp của luật sư: 1. Nếu em nộp đơn xin thôi việc trước 45 ngày sau đó rời công ty thì em có phải bồi thường chi phí đào tạo không (trong trường hợp này chắc chắc là đơn xin thôi việc của em sẽ không thể nhận được chữ ký của ban giám đốc)? 2. Nếu không có
lương còn thiếu cho bạn.
Nếu công ty không thực hiện trách nhiệm của mình, có nghĩa là hai Bên đã phát sinh tranh chấp về quyền và nghĩa vụ nên bạn có thể gửi đơn đề nghị hòa giải đến Phòng LĐ-TBXH nơi công ty đặt trụ sở chính để yêu cầu được bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
nhưng không nói gì. Sau nhiều lần như vậy, chị đã xin đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc với lý do bị quấy rối tình dục nhưng không được chấp nhận. Vậy cho em hỏi trường hợp này sẽ giải quyết như thế nào? Áp dụng quy định về Luật Lao động như thế nào?
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
năm đi học, khi quay trở về Việt Nam, bạn bè tôi mới nói là tôi có quyền được hưởng trợ cấp thôi việc khi nghỉ việc. Xin hỏi luật sư, tôi còn có thể yêu cầu công ty đó chi trả trợ cấp thôi việc cho tôi được không? Nếu như còn thời hạn mà công ty đó từ chối trả trợ cấp thì tôi phải làm thế nào?
đại học gốc cho bạn.
Mặt khác, bạn có thể khởi kiện công ty ra tòa án nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp có trụ sở chính để làm rõ những tranh chấp trong quan hệ lao động liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng để bảo vệ quyền lợi của mình.
thể:
- Áp dụng Khoản 2, Ðiều 44, Bộ luật Lao động, trong trường hợp vì lý do kinh tế mà nhiều người lao động có nguy cơ mất việc làm, phải thôi việc, thì người sử dụng lao động phải xây dựng và thực hiện phương án sử dụng lao động theo quy định tại Ðiều 46 của Bộ luật này. Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm