Hiện nay, ở vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, việc tuyên truyên, phổ biến pháp luật chưa được thường xuyên. Xin luật gia cho biết việc thực hiện luật phổ biến, giáo dục pháp luật mới được quy định cụ thể như thế nào, kể cả đối với các đối tượng bị bạo lực gia đình?
Gia đình tôi có năm người, tôi và chị gái đều là sinh viên năm 3, còn một em trai đang học phổ thông. Mấy năm trước mẹ tôi bị tai nạn giao thông, sức khỏe giảm sút nhiều không thể lao động nặng được nữa nên chỉ ở nhà. Cả nhà giờ đều phụ thuộc vào một mình ba. Gia đình tôi có 4,5 sào ruộng, chỉ làm được hai vụ chính, còn một vụ gần như bỏ không
Tôi hiện làm ở bưu chính xã và đang hưởng lương do bưu điện huyện trả, ngoài ra không có chế độ gì khác. Tôi xin luật gia cho biết hiện nay ngành bưu điện có quy định về vấn đề tài chính đối với dịch vụ bưu chính công ích như thế nào?
Hiện tại Công ty CP xây dựng TSC chúng tôi đang tư vấn thiết kế công trình thủy lợi. Trong quá trình thẩm định dự toán đang có một số vướng mắc với cơ quan thẩm định như sau: Theo ý kiến của cơ quan thẩm định thì nhóm nhân công trong công trình thủy lợi được phân như sau: 1. Đối với công trình đầu mối: Nhân công vận chuyển thủ công và nhân công
học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường dạy nghề không tổ chức dạy thêm, học thêm các nội dung theo chương trình giáo dục phổ thông; Đối với giáo viên đang hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập: Không được tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường; Không được dạy thêm ngoài
Chào quý cơ quan! Tôi đang công tác ở tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, theo tôi được biết có rất nhiều công trình viễn thông trên địa bàn tỉnh như trạm BTS, nhà trạm, các điểm bưu cục, điểm chuyển mạch... Vậy cho hỏi, các công trình trên có thuộc an ninh quốc gia và văn bản nào quy định các công trình viễn thông đó thuộc công trình an ninh quốc gia, công
Theo phản ánh của sinh viên Lệ, tuy học trường sư phạm nhưng do theo học chuyên ngành không phải là ngành sư phạm nên sinh viên Lệ phải đóng học phí. Căn cứ quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, sinh viên Lệ thuộc đối tượng được miễn học phí do có hộ khẩu tại xã vùng cao. Tuy nhiên, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện không nhận giải
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những trường hợp cụ thể nào được hưởng phụ cấp thâm niên? Thầy Sơn - cho biết: "Năm 1976 tôi dạy tiểu học đến năm 1978 tôi được cử đi học cao đẳng sư phạm hệ chính quy 2 năm. Đến năm 1987 tôi tiếp tục học đại học tại chưc đến năm 1992 thì tốt nghiệp. Từ năm 1992 - 1993 vợ tôi được cử tu nghiệp ở Ấn Độ. Do điều kiện hoàn cảnh gia
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
nhưng lại không đóng bảo hiểm. Sau 2 năm họ được biên chế thì mới đóng bảo hiểm nhưng lại được phụ cấp thâm niên từ năm đóng bảo hiểm XH. Xin hỏi chuyên mục: Cách tính như vậy có đúng không? Trường hợp của tôi thì tính như thế nào? Vũ Tân Tiến (vttien@gmail.com).
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế từ 15 năm trở lên. Chúng tôi đã bị mất quyết định hết thời gian tập sự nên nhà trường chưa thể làm chế độ phụ cấp thâm niên. Vì mất quyết định nên nhiều địa phương đã tính theo kiểu “công thức chung” là trừ 1 năm, 2 năm, có nơi thì bị trừ 3 năm Vậy xin được hỏi quý báo? Cách tính như vậy có
GD&TĐ - Hỏi: Chúng tôi là giáo viên từ năm 1990. Tháng 11/2012 chúng tôi được vào biên chế. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa được hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy đến thời điểm nào thì chúng tôi được hưởng phụ cấp này? Một số giáo viên mầm non huyện Thanh Oai (Hà Nội)
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học thuộc tỉnh Đak Nông. Tôi ra trường từ tháng 10/1993, đến nay đã trực tiếp hơn 20 năm và đã có hơn 20 năm tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Từ khi có quyết định ra trường tôi đều được hưởng các chế độ đầy đủ cứ 2 năm nâng lương 1 lần các quyết định chuyển xếp ngạch lương tôi đều có đầy đủ. Khi mới ra
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
Bà Trần Thị Huệ (Thanh Hóa) dạy học ở trường tiểu học công lập từ năm 1993 đến năm 2010 thì chuyển sang trường Tiểu học tư thục Hermann Gmeiner. Bà Huệ hỏi, thời gian công tác ở trường tiểu học công lập bà có được hưởng chế độ thâm niên không, nếu được thì thời gian hưởng được tính như thế nào? Thời điểm tính hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo
Ông Bùi Hồng Kiên là giảng viên của một trường Cao đẳng, được ký Hợp đồng lao động, có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ tháng 8/2005. Tháng 1/2009, ông Kiên được tuyển dụng vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự, thử việc. Theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP và Thông tư 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH thì đến tháng 1/2009 ông Kiên đủ
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
số 92/2009/NĐ-CP thì thực hiện xếp lương như công chức hành chính quy định tại bảng lương số 2 ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP, cụ thể như sau: - Cán bộ cấp xã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ đại học trở lên xếp lương theo ngạch chuyên viên (mã số 01.003); tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cao đẳng xếp