thành viên và đồng thời thực hiện đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng.
Trường hợp 3: Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.
Trường hợp người được tặng cho là vợ, chồng, cha, mẹ, con, người có quan hệ họ
sử dụng đất đó được chuyển giao cho những người thừa kế của họ.
Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột
1994, sau khi anh trai chết thì chị vợ và cháu trai của chúng tôi về quê ngoại ở. Năm 2009, mẹ tôi mất, cha tôi nay vẫn còn sống. Hiện nay hai mẹ con người cháu là con của anh trai tôi khởi kiện đòi gia đình chúng tôi phải trả lại toàn bộ nhà đất đứng tên anh trai tôi mà chúng tôi sử dụng từ trước đến nay thì có đúng không? Nếu phải phân chia thừa kế
trú.
Mọi chi tiết thủ tục giấy tờ xin liên hệ với cơ quan BHXH của tỉnh, thành phố nơi người tham gia bảo hiểm cư trú.
Mức hưởng BHYT
Mức hưởng của các đối tượng tham gia BHYT được quy định trong Luật BHYT, đã được các đại biểu Quốc hội, thảo luận, nghiên cứu rất kỹ trước khi thông qua nhằm bảo đảm quyền lợi cho người tham gia BHYT và
, hôn nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng
sinh của người đó (như: Họ tên; giới tính; ngày, tháng, năm sinh; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha con, mẹ con) đã ghi trong hồ sơ cá nhân do cơ quan, đơn vị quản lý.
- Trường hợp ủy quyền cho người khác làm thay phải có văn bản ủy quyền được công chứng hoặc chứng thực hợp lệ. Nếu người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng
) có quyền thỏa thuận về một số nội dung có liên quan tới việc mang thai hộ. Các nội dung thỏa thuận bao gồm:
- Thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ (sau đây gọi là bên nhờ mang thai hộ) và vợ chồng người mang thai hộ (sau đây gọi là bên mang thai hộ) phải có các nội dung cơ bản sau đây:
+ Thông tin
Người nhờ mang thai hộ phải có xác nhận của tổ chức y tế có thẩm quyền về "việc người vợ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản; vợ chồng đang không có con chung; đã được tư vấn về y tế, pháp lý, tâm lý”.
Người được nhờ mang thai hộ cũng phải thỏa mãn điều kiện: “Là người thân thích cùng hàng của bên vợ
Tôi và vợ không chung sống với nhau từ năm 2013, nhưng vì một số lý do đến 2 năm sau mới làm thủ tục xin ly hôn và đã được tòa án chấp nhận. Nay tôi muốn tái hôn nhưng cán bộ làm công tác đăng ký kết hôn ở ủy ban xã nói chưa đủ điều kiện vì thời hạn sau ly hôn chưa đủ 3 năm. Xin hỏi yêu cầu của cán bộ xã như thế có đúng không? Pháp luật có quy
Quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh ống nghiệm?Vợ chồng hiến muộn, gửi tinh trùng của chồng ở bệnh viện có được không? Nếu người chồng qua đời, vợ có thể sinh con thông qua thụ tinh trong ống nghiệm được không? Con có được hưởng thừa kế từ chồng không? Quy định của pháp luật về quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh trong ống
, song đây sẽ là lần đầu tiên thỏa thuận này được áp dụng tại Việt Nam.
Việc bổ sung chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng sẽ giúp các cặp vợ chồng có thêm sự lựa chọn trong việc xác định quan hệ tài sản trong hôn nhân. Đây là thỏa thuận dân sự, đã qua thủ tục công chứng hoặc chứng thực, nên không cần đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm
giải.
Thành phần phiên hoà giải gồm có:
Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải;
Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải;
Người phiên dịch, (nếu đương sự không biết tiếng Việt);
Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong phiên hòa giải phải có mặt cả hai bên vợ chồng. Nếu vắng mặt một trong hai vợ chồng, thì
phụ thuộc vào nội dung di chúc. Đó là cha, mẹ, vợ, chồng, con chưa thành niên không có khả năng lao động. Quy định này của pháp luật là nhằm bảo vệ quyền lợi của những người có quan hệ gần gũi, huyết thống với người để lại di sản, dù bị truất quyền họ vẫn đáng được hưởng một phần di sản do người chết để lại.
Cở sở pháp lý
Điều 648 Bộ luật
hôn giữa những người đang có vợ hoặc có chồng
+ Cấm kết hôn với người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Cấm kết hôn giữa những người có cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời;
+ Cấm kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người từng là cha , mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu; mẹ vợ với con rể
năng thực tế của người phải bồi thường, nhu cầu thiết yếu của người được bồi thường.
Thời điểm cấp dưỡng được xác định kể từ thời điểm tính mạng bị xâm phạm.
b) Đối tượng được bồi thường khoản tiền cấp dưỡng.
- Vợ hoặc chồng không có khả năng lao động, không có tài sản để tự nuôi mình và được chồng hoặc vợ là người bị thiệt hại đang
định tại Khoản 2 Điều 5 Luật hôn nhân và gia đình.
Điều 146 Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS) quy định hành vi cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ đến mức bị coi là tội phạm là trường hợp: “… cưỡng ép người khác kết hôn trái với sự tự nguyện của họ, cản trở người khác kết hôn hoặc duy trì quan hệ hôn
về mối quan hệ thân thích cùng hàng trên cơ sở các giấy tờ hộ tịch có liên quan và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của các giấy tờ này;
h) Bản xác nhận của chồng người mang thai hộ (trường hợp người phụ nữ mang thai hộ có chồng) về việc đồng ý cho mang thai hộ.
i) Bản xác nhận nội dung tư vấn về y tế của bác sỹ sản khoa