Căn cứ Điều 28 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định về tổ chức, nhiệm vụ của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện như sau:
1. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, có chức năng tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc kiểm tra, đôn
Căn cứ Điều 27 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định về tổ chức, nhiệm vụ của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh như sau:
1. Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ huy, điều hành hoạt động phòng, chống thiên tai
và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
+ Thường trực cấp uỷ cấp trên có trách nhiệm tổng hợp, phân tích, chọn lọc các vấn đề để đưa xuống các tổ chức đảng, cấp uỷ cấp dưới gợi ý cho tập thể và cá nhân tự phê bình và phê bình.
- Tổ chức lấy ý kiến đóng góp của Mặt trận Tổ quốc, ban chấp hành các đoàn thể chính trị - xã hội, Hội đồng nhân dân cùng cấp
.
2. Đồng chí Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
3. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương.
5. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban
.
2. Đồng chí Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng.
3. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương.
5. Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban
, động viên, kêu gọi các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức tôn giáo, cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân... phát huy tinh thần đại đoàn kết dân tộc, tăng cường đồng thuận xã hội, ủng hộ, tích cực tham gia và tự giác thực hiện phòng, chống dịch.
c) Điều phối, phối hợp chặt chẽ hoạt động giữa các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ làm Trưởng Tiểu ban.
6. Tiểu ban Vận động và huy động xã hội do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm Trưởng Tiểu ban.
7. Tiểu ban Dân vận do đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương làm Trưởng
tham mưu, đề xuất với Ban Chỉ đạo Quốc gia, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia về các biện pháp thực hiện nhiệm vụ thuộc lĩnh vực được phân công.
3. Chủ động phối hợp với các Tiểu ban khác thuộc Ban Chỉ đạo Quốc gia; với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị
01 tháng đối với một trong các trường hợp thời điểm nghỉ hưu trùng với ngày nghỉ Tết Nguyên đán; vợ (hoặc chồng), bố, mẹ chồng (hoặc bố, mẹ vợ), con của người quản lý doanh nghiệp nhà nước, người đại diện phần vốn nhà nước từ trần hoặc bị Toà án tuyên bố mất tích; bản thân và gia đình bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b) Không quá 03
doanh nghiệp nhà nước, người đại diện phần vốn nhà nước từ trần hoặc bị Toà án tuyên bố mất tích; bản thân và gia đình bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
- Không quá 03 tháng đối với một trong các trường hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
- Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc
Căn cứ Khoản 2 Điều 27 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp tỉnh gồm các thành viên sau:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Trưởng ban;
b) Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh làm Phó Trưởng ban thường trực;
c) Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chỉ huy
Căn cứ Khoản 2 Điều 28 Nghị định 66/2021/NĐ-CP có quy định thành viên của Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn cấp huyện gồm:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Trưởng ban;
b) Một Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện làm Phó Trưởng ban thường trực;
c) Trưởng phòng hoặc thủ trưởng cơ quan được giao nhiệm vụ quản
Bản chính giấy khai sinh được hợp lệ vào năm 2017. Cụ thể trong giấy khai sinh bản chính này không có mục quê quán. Vào thời điểm hiện tại (năm 2021) thì người dân đề nghị bổ sung quê quán vào mặt sau giấy khai sinh bản chính. Xin hỏi: việc công dân đề nghị làm thủ tục bổ sung quê quán vào mặt sau giấy khai sinh bản chính có được hay không
khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.
...
Lưu ý: Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức:
- Không cư trú tại Việt Nam;
- Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;
- Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Tòa án mà chưa được xóa án tích; đang bị áp
Căn cứ Mục II Phụ lục 1 Phân loại sức khỏe theo thể lực và bệnh tật ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP, có quy định:
Các tật bẩm sinh ở da, bớt các loại:
- Diện tích dưới 3cm2, không ở vùng mặt - cổ: Điểm 1
- Diện tích tích từ 3 - 9cm2 không ở vùng mặt - cổ, hoặc diện tích dưới 3cm2 ở vùng mặt - cổ: Điểm 2
giao nhiệm vụ phải liệt kê, đánh bút lục và sắp xếp tài liệu theo thứ tự bắt đầu từ bút lục số 01 cho đến bút lục cuối cùng;
c) Các bút lục được đánh số theo phương pháp tịnh tiến tăng dần về số và theo thứ tự từng tờ tài liệu có trong hồ sơ. Bút lục được đánh số một lần. Số bút lục được đánh vào góc phải, phía trên, mặt trước của từng tờ tài liệu
các khoản: 2, 3, 4 và 5 Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP. Dẫn chiếu Khoản 4 Điều 9 Thông tư liên tịch 16/2016/TTLT-BYT-BQP thì dựa vào số điểm chấm cho 8 chỉ tiêu ghi trong phiếu sức khỏe để phân loại sức khỏe, cụ thể như sau:
- Loại 1: 8 chỉ tiêu đều đạt điểm 1;
- Loại 2: Có ít nhất 1 chỉ tiêu bị điểm 2;
- Loại 3: Có ít nhất 1
Tại Khoản 1 Điều 2 Thông tư 04/2020/TT-BTP có quy định về việc tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả đăng ký hộ tịch. Như sau:
- Người yêu cầu cấp bản sao trích lục hộ tịch, cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân, yêu cầu đăng ký các việc hộ tịch theo quy định tại Điều 3 Luật hộ tịch (sau đây gọi là yêu cầu đăng ký hộ tịch) được uỷ quyền cho người
Theo Khoản 1 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP quy định về đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng như sau:
Trẻ em dưới 16 tuổi không có nguồn nuôi dưỡng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha và mẹ;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại bị tuyên bố mất tích